K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 4 2018

Giải:

a) Ta có: MB=MC = 1/2 BC = 1/2 * 24 = 12(CM)

Tam giác ABC vuông tại A, theo định lí Py-ta-go, ta có:

AM= AB- MB= 152 - 122 = 81

AM = \(\sqrt{81}\)= 9(cm)

b) G là trọng tâm cùa tam giác ABC

Suy ra   AG = 2/3 * AM = 2/3 * 9 = 6(cm)

25 tháng 4 2018

Cảm ơn bn ạ

8 tháng 5 2022

đề bài bị lỗi (mik nghĩ vậy)

8 tháng 5 2022

B

11 tháng 3 2017

Bạn tự vẽ hình nhé

a) Gọi D là giao điểm của BI với AC; M là giao điểm của BG với AC.

Trong tg ABC có BD là phân giác => \(\frac{BC}{DC}=\frac{AB}{DA}=\frac{BC+AB}{DC+DA}=\frac{8}{AB}=\frac{8}{4}=2\)2

Trong tam giác BCD có CI là phân giác => \(\frac{IB}{ID}=\frac{BC}{DC}=2\)

Mặt khác do G là trọng tâm nên có \(\frac{BG}{GM}=2\)

Vậy suy ra \(\frac{IB}{ID}=\frac{BG}{GM}\)do đó IG //AC (Talet đảo)

b) Từ câu a) bạn tự tính IG nhé

20 tháng 5 2018

(Bạn tự vẽ hình giùm)

a/ \(\Delta ABH\)vuông và \(\Delta ACH\)vuông có: AB = AC (\(\Delta ABC\)cân tại A)

Cạnh AH chung

=> \(\Delta ABH\)vuông = \(\Delta ACH\)vuông (cạnh huyền - góc nhọn)

b/ \(\Delta ABH\)vuông tại A => AB2 =  AH2 + HB2 (định lý Pitago)

=> AB2 = 42 + 32

=> AB2 = 16 + 9

=> AB2 = 25

=> AB = \(\sqrt{25}\)= 5 (cm)

c/ Ta có \(\Delta ABC\)cân tại A

=> Đường cao AH cũng là đường trung tuyến

Ta lại có: H là trung điểm của AC

và HM // AC

=> M là trung điểm của AB

và G là giao điểm của hai đường trung tuyến AH và CG của \(\Delta ABC\)

=> G là trọng tâm \(\Delta ABC\)

=> \(AG=\frac{2}{3}AH\)(tính chất trọng tâm của tam giác)

=> \(AG=\frac{2}{3}.4=\frac{8}{3}\)(cm)

20 tháng 5 2018

cảm ơn bn nhưng mình cần câu d thui

NV
19 tháng 1 2021

\(\left(\overrightarrow{MG}+\overrightarrow{GA}\right)^2+\left(\overrightarrow{MG}+\overrightarrow{GB}\right)^2+\left(\overrightarrow{MG}+\overrightarrow{GC}\right)^2=GA^2+GB^2+GC^2+12AB^2\)

\(\Leftrightarrow3MG^2+2\overrightarrow{MG}\left(\overrightarrow{GA}+\overrightarrow{GB}+\overrightarrow{GC}\right)=12AB^2\)

\(\Leftrightarrow MG^2=4AB^2\Leftrightarrow MG=2AB\)

Quỹ tích M là đường tròn tâm G bán kính \(R=2AB\)

13 tháng 7 2016

a./ Bạn giải rồi

b./ G là trọng tâm nên AG là trung tuyến của tam giác ABC.

Tam giác ABC cân tại C => đường cao cũng là đường trung tuyến nên:

Đường cao AH cũng là trung tuyến AG => A; G; H thẳng hàng.

c./ M là điểm nào?

13 tháng 7 2016

c./ Tam giác ABC cân tại A có đường trung tuyến AG cũng là đường trung trực.

=> GB = GC; mà AB = AC; AG chung nên 2 tam giác ABM và ACG bằng nhau (c.c.c)

=> Góc ABG = ACG (2 góc tương ứng)