K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1. Nhận xét nào sau đây sai? A. Đốt cháy cacbon trong khí oxi dư là phản ứng trao đổi B. Đốt cháy hidro trong khí oxi là phản ứng phân hủy C. Phản ứng nhiệt phân KMnO4 để điều chế oxi là phản ứng phân hủy D. Phản ứng nhiệt phân KMnO4 để điều chế oxi là phản ứng hóa hợp 2. Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế oxi từ hóa chất nào sau đây? A. H2O B. CaCO3 C. Fe3O4 D. KMnO4 3. Phản ứng nào sau đây là...
Đọc tiếp

1. Nhận xét nào sau đây sai?

A. Đốt cháy cacbon trong khí oxi dư là phản ứng trao đổi

B. Đốt cháy hidro trong khí oxi là phản ứng phân hủy

C. Phản ứng nhiệt phân KMnO4 để điều chế oxi là phản ứng phân hủy

D. Phản ứng nhiệt phân KMnO4 để điều chế oxi là phản ứng hóa hợp

2. Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế oxi từ hóa chất nào sau đây?

A. H2O

B. CaCO3

C. Fe3O4

D. KMnO4

3. Phản ứng nào sau đây là phản ứng hóa hợp?

A. Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2

B. CaCaCO3 -> CaO + CO2

C. 2KClO3 -> 2KCl +3O2

D. 2Mg + O2 -> 2MgO

4. Phát biểu nào sau đây về oxi là không đúng?

A. Oxi không có mùi và vị

B. Oxi là phi kim hoạt động hóa học rất mạnh, mạnh nhất là ở nhiệt độ cao

C. Oxi cần thiết cho sự sống

D. Oxi tạo oxit axit với hầu hết kim loại

5. Dãy nào sau đây gồm tất cả các chất bazơ?

A. KOH, NaOH, H2SO4

B. KOH, Al(OH)3, Cu(OH)2

C. CaO, Ba(OH)2, H2SO4

D. NaOH, HCl, Mg(OH)2

3
7 tháng 3 2020
1. Nhận xét nào sau đây sai?

A. Đốt cháy cacbon trong khí oxi dư là phản ứng trao đổi

B. Đốt cháy hidro trong khí oxi là phản ứng phân hủy

C. Phản ứng nhiệt phân KMnO4 để điều chế oxi là phản ứng phân hủy

D. Phản ứng nhiệt phân KMnO4 để điều chế oxi là phản ứng hóa hợp

2. Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế oxi từ hóa chất nào sau đây?

A. H2O

B. CaCO3

C. Fe3O4

D. KMnO4

3. Phản ứng nào sau đây là phản ứng hóa hợp?

A. Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2

B. CaCaCO3 -> CaO + CO2

C. 2KClO3 -> 2KCl +3O2

D. 2Mg + O2 -> 2MgO

4. Phát biểu nào sau đây về oxi là không đúng?

A. Oxi không có mùi và vị

B. Oxi là phi kim hoạt động hóa học rất mạnh, mạnh nhất là ở nhiệt độ cao

C. Oxi cần thiết cho sự sống

D. Oxi tạo oxit axit với hầu hết kim loại

5. Dãy nào sau đây gồm tất cả các chất bazơ?

A. KOH, NaOH, H2SO4

B. KOH, Al(OH)3, Cu(OH)2

C. CaO, Ba(OH)2, H2SO4

D. NaOH, HCl, Mg(OH)2

7 tháng 3 2020

1. Nhận xét nào sau đây sai?

A. Đốt cháy cacbon trong khí oxi dư là phản ứng trao đổi

B. Đốt cháy hidro trong khí oxi là phản ứng phân hủy

C. Phản ứng nhiệt phân KMnO4 để điều chế oxi là phản ứng phân hủy

D. Phản ứng nhiệt phân KMnO4 để điều chế oxi là phản ứng hóa hợp

P/s:

A: \(C+O_2\rightarrow CO_2\) hóa hợp

B: \(2H_2+O_2\rightarrow2H_2O\) hóa hợp

\(2KMnO_4\rightarrow2K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)

\(\Rightarrow\) Phân hủy

2. Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế oxi từ hóa chất nào sau đây?

A. H2O

B. CaCO3

C. Fe3O4

D. KMnO4

3. Phản ứng nào sau đây là phản ứng hóa hợp?

A. Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2

B. CaCaCO3 -> CaO + CO2

C. 2KClO3 -> 2KCl +3O2

D. 2Mg + O2 -> 2MgO

4. Phát biểu nào sau đây về oxi là không đúng?

A. Oxi không có mùi và vị

B. Oxi là phi kim hoạt động hóa học rất mạnh, mạnh nhất là ở nhiệt độ cao

C. Oxi cần thiết cho sự sống

D. Oxi tạo oxit axit với hầu hết kim loại

P/s :Để cho D đúng thì câu phát biểu phải sửa lại là: "Oxi tạo oxit bazo với hầu hết kim loại"/

5. Dãy nào sau đây gồm tất cả các chất bazơ?

A. KOH, NaOH, H2SO4

B. KOH, Al(OH)3, Cu(OH)2

C. CaO, Ba(OH)2, H2SO4

D. NaOH, HCl, Mg(OH)2

14 tháng 3 2022

nP = 3,1 : 31 = 0,1 (mol) 
pthh : 4P + 5O2 -t--> 2P2O5 (1)  
           0,1--> 0,125   (mol) 
=> VO2 = 0,125 .22,4 = 2,8(l) 
pthh : 2KMnO4 -t--> K2MnO4 + MnO2 +O2 (2)
                 0,25<---------------------------  0,125(mol) 
=> mKMnO4 = 0,25 .158 = 39,5(g) 
 d ) (1)  là Phản ứng hóa hợp 
        (2) là phản ứng phân hủy

14 tháng 3 2022

nP = 3,1/31 = 0,1 (mol)

PTHH: 4P + 5O2 -> (t°) 2P2O5 (phản ứng hóa hợp)

Mol: 0,1 ---> 0,125

VO2 = 0,125 . 22,4 = 2,8 (l)

PTHH: 2KMnO4 -> (t°) K2MnO4 + MnO2 + O2 (phản ứng phân hủy)

nKMnO4 = 0,125 . 2 = 0,25 (mol)

mKMnO4 = 0,25 . 158 = 39,5 (g)

Biểu diễn các phản ứng sau bằng phương trình chữ:a) Đốt đây magie cháy trong oxi của không khí tạo thành magie oxit.b) Cho viên kẽm vào ống nghiệm đựng dung dịch axit clohidric thấy sủi bọt khí hidro và sinh ra muối kẽm clorua.c) Nhỏ dung dịch bari clorua vào axit sunfuric thấy có kết tủa trắng là muối bari sunfat và axit mới tạo thành là axit clohidric.d) Đốt cháy xăng (chứa octan) tạo thành khí cacbonic...
Đọc tiếp

Biểu diễn các phản ứng sau bằng phương trình chữ:
a) Đốt đây magie cháy trong oxi của không khí tạo thành magie oxit.
b) Cho viên kẽm vào ống nghiệm đựng dung dịch axit clohidric thấy sủi bọt khí hidro và sinh ra muối kẽm clorua.
c) Nhỏ dung dịch bari clorua vào axit sunfuric thấy có kết tủa trắng là muối bari sunfat và axit mới tạo thành là axit clohidric.
d) Đốt cháy xăng (chứa octan) tạo thành khí cacbonic và hơi nước.
e) Hidro cháy trong oxi tạo thành hơi nước.
f) Khi nấu cơm chứa tinh bột quá lửa tạo thành than (cacbon) và hơi nước.
g) Nhà máy nhiệt điện sử dụng nhiệt để làm quay tua bin sinh ra dòng điện.
Nguồn nhiệt này có được khi đốt cháy than đá chứa cacbon sinh ra khí cacbonic.
h) Tầng ozon ở phía cực nam bị thủng do phản ứng quang hóa. Phản ứng này xảy ra khi ozon bị phân hủy thành oxi.
i) Sắt bị gỉ là do để sắt ngoài không khí bị khí oxi phản ứng tạo thành gỉ chứa oxit sắt từ.

1
23 tháng 7 2020

a) có chất mới được tào thành : magie ôxit
Magie + Khí oxi −→to→to Magie oxit
2Mg+O2−→to2MgO2Mg+O2→to2MgO
b) có 2 chất mới được tạo thành : kẽm clorua và khí hidro
Zn+2HCl→ZnCl2+H2↑Zn+2HCl→ZnCl2+H2↑
Kẽm + axit clohidric →→ Kẽm clorua + Khí hidro
d) chất mới được tạo thành là khí cabonic và hơi nước
PTHH: ..............................................
f) ôxit sắt từ được tạo thành
3Fe+2O2−→toFe3O43Fe+2O2→toFe3O4
Sắt + khí oxi −→to→to Sắt (II,III) oxit (hoặc ôxit sắt từ)

14 tháng 2 2022

a.\(n_{KMnO_4}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{31,6}{158}=0,2mol\)

\(PTHH:2KMnO_4\underrightarrow{np}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)

                     2                 1                1          1           ( mol )

                   0,2                                             0,1

\(V_{O_2}=n.22,4=0,1.22,4=2,24l\)

b.\(n_{Fe}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{11,2}{56}=0,2mol\) 

\(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)

      3         2        1     ( mol )

    0,2      0,1

      0,1    0,1      0,05     ( mol )

\(m_{Fe_3O_4}=n.M=0,05.232=11,6g\)

14 tháng 2 2022

undefined

11 tháng 12 2021

a, Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

\(n_{O_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

PT: \(2H_2+O_2\underrightarrow{t^o}2H_2O\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,3}{2}< \dfrac{0,2}{1}\), ta được O2 dư.

Theo PT: \(n_{O_2\left(pư\right)}=\dfrac{1}{2}n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{O_2\left(dư\right)}=0,05\left(mol\right)\Rightarrow m_{O_2\left(dư\right)}=0,05.32=1,6\left(g\right)\)

b, \(n_{H_2O}=n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{H_2O}=0,3.18=5,4\left(g\right)\)

c, PT: \(2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)

_______0,3_______________________0,15 (mol)

\(\Rightarrow m_{KMnO_4}=0,3.158=47,4\left(g\right)\)

Bạn tham khảo nhé!

19 tháng 3 2022

nP= 6,2 : 31 = 0,2 (MOL) 
nO2 = 6,4 : 32= 0,2 (mol) 
pthh : 4P+5O2 -t--> 2P2O5
 LTL 
0,2/4  >   0,2/5 
=> P du 

nO2 = 2,24 : 22,4 =0,1 (mol) 
pthh : KMnO4 -t-> K2MnO4 + MnO2 + O2 
             0,2 <-------------------------------0,1 (mol) 
mKMnO4 = 0,2 . 158 = 31,6 (g)

19 tháng 3 2022

KMnO4 -t-> K2MnO4 + MnO2 + O2 chx cân bằng bạn ơi

Bài 1 : Viết PTHH phản ứng cháy của các chất sau trong oxi : H2 , Mg , Cu , S ; Al ; C và P Bài 2: Cacbon cháy trong bình đựng khí oxi tạo thành khí cacbonic . Viết PTHH và tính khối lượng khí cacbonic sinh ra trong mỗi trường hợp sau a. Khi có 6,4 g khí oxi tham gia phản ứng b. Khi có 0,3 mol cacbon tham gia phản ứng c. Khi đốt 0,3 mol cacbon trong bình đựng 0,2 mol khí oxi Bài 3: Khi đốt khí metan ( CH4 ) ; khí axetilen (...
Đọc tiếp

Bài 1 : Viết PTHH phản ứng cháy của các chất sau trong oxi : H2 , Mg , Cu , S ; Al ; C và P 

Bài 2: Cacbon cháy trong bình đựng khí oxi tạo thành khí cacbonic . Viết PTHH và tính khối lượng khí cacbonic sinh ra trong mỗi trường hợp sau 

a. Khi có 6,4 g khí oxi tham gia phản ứng 

b. Khi có 0,3 mol cacbon tham gia phản ứng 

c. Khi đốt 0,3 mol cacbon trong bình đựng 0,2 mol khí oxi 

Bài 3: Khi đốt khí metan ( CH4 ) ; khí axetilen ( C2H2 ) , rượu etylic ( C2H6O ) đều cho sản phẩm là khí cacbonic và hơi nước . Hãy viết PTHH phản ứng cháy của các phản ứng trên 

Bài 4: Tính khối lượng oxi cần dùng để đốt cháy hết : 

a. 46,5 gam photpho                                      b. 30 gam cacbon

c. 67,5 gam nhôm                                           d. 33,6 lít hidro

Bài 5: Người ta đốt cháy lưu huỳnh trong bình chứ 15g oxi . Sau phản ứng thu được 19,2 gam khí sunfuro ( SO2 ) 

a. Tính số gam lưu huỳnh đã cháy 

b. Tính số gam oxi còn dư sau phản ứng cháy 

Bài 6: Một bình phản ứng chứa 33,6 lít khí oxi (đktc) với thể tích này có thể đốt cháy :

a. Bao nhiêu gam cacbon ? 

b. Bao nhiêu gam hidro

c. Bao nhiêu gam lưu huỳnh 

d. Bao nhiêu gam photpho

Bài 7: Hãy cho biết 3 . 1024 phân tử oxi có thể tích là bao nhiêu lít ? 

Bài 8: Tính thể tích oxi (đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 1 kg than đá chứa 96% cacbon và 4% tạp chất không cháy 

Bài 9: Đốt cháy 6,2 gam photpho trong bình chứa 6,72 khí lít oxi (đktc) tạo thành điphotpho pentaoxi 

a. Chất nào còn dư sau phản ứng , với khối lượng là bao nhiêu ?

b. Tính khối lượng sản phẩm tạo thành 

 

2
7 tháng 2 2021

\(1,2H_2+O_2\underrightarrow{t}2H_2O\)

\(2Mg+O_2\underrightarrow{t}2MgO\)

\(2Cu+O_2\underrightarrow{t}2CuO\)

\(S+O_2\underrightarrow{t}SO_2\)

\(4Al+3O_2\underrightarrow{t}2Al_2O_3\)

\(C+O_2\underrightarrow{t}CO_2\)

\(4P+5O_2\underrightarrow{t}2P_2O_5\)

\(2,PTHH:C+O_2\underrightarrow{t}CO_2\)

\(a,n_{O_2}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow n_{CO_2}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow m_{CO_2}=8,8\left(g\right)\)

\(b,n_C=0,3\left(mol\right)\Rightarrow n_{CO_2}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow m_{CO_2}=13,2\left(g\right)\)

c, Vì\(\frac{0,3}{1}>\frac{0,2}{1}\)nên C phản ửng dư, O2 phản ứng hết, Bài toán tính theo O2

\(n_{O_2}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow n_{CO_2}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow m_{CO_2}=8,8\left(g\right)\)

\(3,PTHH:CH_4+2O_2\underrightarrow{t}CO_2+2H_2O\)

\(C_2H_2+\frac{5}{2}O_2\underrightarrow{t}2CO_2+H_2O\)

\(C_2H_6O+3O_2\underrightarrow{t}2CO_2+3H_2O\)

\(4,a,PTHH:4P+5O_2\underrightarrow{t}2P_2O_5\)

\(n_P=1,5\left(mol\right)\Rightarrow n_{O_2}=1,2\left(mol\right)\Rightarrow m_{O_2}=38,4\left(g\right)\)

\(b,PTHH:C+O_2\underrightarrow{t}CO_2\)

\(n_C=2,5\left(mol\right)\Rightarrow n_{O_2}=2,5\left(mol\right)\Rightarrow m_{O_2}=80\left(g\right)\)

\(c,PTHH:4Al+3O_2\underrightarrow{t}2Al_2O_3\)

\(n_{Al}=2,5\left(mol\right)\Rightarrow n_{O_2}=1,875\left(mol\right)\Rightarrow m_{O_2}=60\left(g\right)\)

\(d,PTHH:2H_2+O_2\underrightarrow{t}2H_2O\)

\(TH_1:\left(đktc\right)n_{H_2}=1,5\left(mol\right)\Rightarrow n_{O_2}=0,75\left(mol\right)\Rightarrow m_{O_2}=24\left(g\right)\)

\(TH_2:\left(đkt\right)n_{H_2}=1,4\left(mol\right)\Rightarrow n_{O_2}=0,7\left(mol\right)\Rightarrow m_{O_2}=22,4\left(g\right)\)

\(5,PTHH:S+O_2\underrightarrow{t}SO_2\)

\(n_{O_2}=0,46875\left(mol\right)\)

\(n_{SO_2}=0,3\left(mol\right)\)

\(0,46875>0,3\left(n_{O_2}>n_{SO_2}\right)\)nên S phản ứng hết, bài toán tính theo S.

\(a,\Rightarrow n_S=n_{SO_2}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow m_S=9,6\left(g\right)\)

\(n_{O_2}\left(dư\right)=0,16875\left(mol\right)\Rightarrow m_{O_2}\left(dư\right)=5,4\left(g\right)\)

\(6,a,PTHH:C+O_2\underrightarrow{t}CO_2\)

\(n_{O_2}=1,5\left(mol\right)\Rightarrow n_C=1,5\left(mol\right)\Rightarrow m_C=18\left(g\right)\)

\(b,PTHH:2H_2+O_2\underrightarrow{t}2H_2O\)

\(n_{O_2}=1,5\left(mol\right)\Rightarrow n_{H_2}=0,75\left(mol\right)\Rightarrow m_{H_2}=1,5\left(g\right)\)

\(c,PTHH:S+O_2\underrightarrow{t}SO_2\)

\(n_{O_2}=1,5\left(mol\right)\Rightarrow n_S=1,5\left(mol\right)\Rightarrow m_S=48\left(g\right)\)

\(d,PTHH:4P+5O_2\underrightarrow{t}2P_2O_5\)

\(n_{O_2}=1,5\left(mol\right)\Rightarrow n_P=1,2\left(mol\right)\Rightarrow m_P=37,2\left(g\right)\)

\(7,n_{O_2}=5\left(mol\right)\Rightarrow V_{O_2}=112\left(l\right)\left(đktc\right)\);\(V_{O_2}=120\left(l\right)\left(đkt\right)\)

\(8,PTHH:C+O_2\underrightarrow{t}CO_2\)

\(m_C=0,96\left(kg\right)\Rightarrow n_C=0,08\left(kmol\right)=80\left(mol\right)\Rightarrow n_{O_2}=80\left(mol\right)\Rightarrow V_{O_2}=1792\left(l\right)\)

\(9,n_p=0,2\left(mol\right);n_{O_2}=0,3\left(mol\right)\)

\(PTHH:4P+5O_2\underrightarrow{t}2P_2O_5\)

\(\frac{0,2}{4}< \frac{0,3}{5}\)nên P hết O2 dư, bài toán tính theo P.

\(a,n_{O_2}\left(dư\right)=0,05\left(mol\right)\Rightarrow m_{O_2}\left(dư\right)=1,6\left(g\right)\)

\(b,n_{P_2O_5}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{P_2O_5}=14,2\left(g\right)\)

7 tháng 2 2021

đủ cả 9 câu bạn nhé,

16 tháng 3 2023

a, \(2Zn+O_2\underrightarrow{t^o}2ZnO\)

b, \(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{1}{2}n_{Zn}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow V_{O_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)

\(\Rightarrow V_{kk}=5V_{O_2}=11,2\left(l\right)\)

c, \(2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)

Theo PT: \(n_{KMnO_4}=2n_{O_2}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow m_{KMnO_4}=0,2.158=31,6\left(g\right)\)

15 tháng 3 2023

a, \(2Cu+O_2\underrightarrow{t^o}2CuO\)

b, \(n_{Cu}=\dfrac{16}{64}=0,25\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{1}{2}n_{Cu}=0,125\left(mol\right)\Rightarrow V_{O_2}=0,125.22,4=2,8\left(l\right)\)

c, \(2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)

Theo PT: \(n_{KMnO_4}=2n_{O_2}=0,25\left(mol\right)\Rightarrow m_{KMnO_4}=0,25.158=39,5\left(g\right)\)

19 tháng 2 2022

Cảm ơn bạn @anayuiky đã nhắc lỗi sai. Mình sửa lại ý c):

PTHH: \(2KMnO_4\rightarrow^{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\uparrow\)

Theo phương trình \(n_{KMnO_4}=n_{O_2}.2=0,25.2=0,5mol\)

\(\rightarrow m_{KMnO_4}=0,5.\left(39+55+16.4\right)=79g\)

19 tháng 2 2022

a. \(n_{H_2}=\frac{V}{22,4}=\frac{11,2}{22,4}=0,5mol\)

\(n_{O_2}=\frac{V}{22,4}=\frac{10,08}{22,4}=0,45mol\)

PTHH:        \(2H_2+O_2\rightarrow^{t^o}2H_2O\)

Ban đầu:     0,5         0,45                     mol

Trong pứng:  0,5         0,25          0,5     mol

Sau pứng:       0          0,2            0,5      mol

\(\rightarrow M_{O_2\left(dư\right)}=n.M=0,2.32=6,4g\)

b. Theo phương trình \(n_{H_2O}=n_{H_2}=0,5mol\)

\(\rightarrow m_{H_2O}=n.M=0,5.18=9g\)

c. PTHH: \(2KMnO_4\rightarrow^{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\uparrow\)

                      0,9                                                            0,45          mol

\(\rightarrow n_{KMnO_4}=\frac{2}{1}n_{O_2}=\frac{0,45.2}{1}=0,9mol\)

\(\rightarrow m_{KMnO_4}=n.M=0,9.158=142,2g\)