K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 3 2020

a) Cu+2AgNO3--->2Ag+Cu(NO3)2

Gọi n Cu là x---->m Cu=64x(g)

Theo pthh

n Ag=2n Cu=2x(mol)---->m Ag=216x(g)

m Ag-m Cu=m KL tăng

=> 216x-64x=13,6-6

-->152x=7,6

-->x=0,05(mol)

m Cu=0,05.64=3,2(g)

b) n Cu(NO3)2=n Cu=0,05(mol)

m Cu(NO3)2=0,05.188=9,4(g)

7 tháng 3 2020

PTHH: Cu + 2AgNO3 ------> Cu(NO3)2 +2Ag 64g 2.108g Khối lượng của Cu tăng theo pt là: 216-64=152g khối lượng của cu tăng theo bài ra là : 13,6 -6 =7,6g => nCu phản ứng= 7,6:152 = 0,05 mol =>mCu phản ứng = 0,05 .64 = 3,2g

b) n Cu(NO3)2=n Cu=0,05(mol)

m Cu(NO3)2=0,05.188=9,4(g)

23 tháng 5 2017

Khối lượng kim loại tăng : 13,6 - 6 = 7,6 (gam)

Gọi n Cu  = x mol

n Ag  = 2x mol

Có: 2x x 108 - 64x = 7,6

=> x = 0,05 →  m Cu  = 0,05 x 64 = 3,2g

7 tháng 1 2018

Cu + 2 AgNO 3  →  Cu NO 3 2  + 2Ag

26 tháng 8 2019

Dạng bài toán cho kim loại mạnh đẩy kim loại yếu ra khỏi dung dịch muối của chúng có hai trường hợp sau

+ Nếu đề bài cho khối lượng thanh kim loại tăng, lập phương trình đại số :

m kim   loại   giải   phóng - m kim   loại   tan = m kim   loại   tăng

+ Nếu đề bài cho khối lượng thanh kim loại giảm, lập phương trình đại số :

m kim   loại   tan - m kim   loại   giải   phóng = m kim   loại   giảm

Gọi x là số mol Zn tham gia

65x - 64x = 25 - 24,96 => x = 0,04 mol

 

m Zn   p / u  = 0,04 x 65 = 2,6 g

1 tháng 4 2017

m CuSO 4  = 0,04 x 160 = 6,4g

8 tháng 6 2023

\(a.Cu+2AgNO_3->Cu\left(NO_3\right)_2+2Ag\)

b. m Cu tăng vì sau phản ứng tạo Ag (M = 108), M(Ag) > M(Cu) = 64 nên khối lượng thanh đồng tăng.

\(m_{Cu\left(PƯ\right)}=64x\left(g\right)\\ m_{Ag}=108.2x=216x\left(g\right)\\ c.\Delta m_{rắn}=13,6-6=216x-64x\\ x=0,05mol\\ m_{Cu\left(PƯ\right)}=64x=3,2g\\ d.Cu:dư\\ n_{AgNO_3}=2x=0,1mol\\ m_{AgNO_3}=170\cdot0,1=17g\)

8 tháng 6 2023

bạn học chương trình cũ hay mới nhỉ? mình thấy mấy bài hóa này đáng sợ quá ;-;

23 tháng 8 2016

a/ Cu + AgNO\(_3\)-----> Ag + Cu(NO\(_3\))\(_2\)

 

23 tháng 8 2016

 giúp mình phần b) nữa bạn ơi.........

 

8 tháng 6 2023

\(a.Zn+CuSO_4->ZnSO_4+Cu\)

b. m Zn giảm vì sau phản ứng tạo Cu (M = 64), M(Cu) < M(Zn) = 65 nên khối lượng lá Zn tăng.

\(m_{Zn\left(Pư\right)}=65x\left(g\right)\\ m_{Cu}=64x\left(g\right)\\c.\Delta m_{rắn}=25-24,96=65x-64x\\ x=0,04mol\\ m_{Zn\left(Pư\right)}=65x=2,6g< 25g\Rightarrow Zn:hết\\d. n_{CuSO_4}=160x=6,4g\)

8 tháng 6 2023

sửa thành Zn: dư giúp mình nhé

10 tháng 8 2019

Phương trình hoá học :

Zn + CuSO 4 → ZnSO 4  + Cu