K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 3 2020

vì nguyễn trãi vẫn muốn có mối hữu nghị tốt với nước trung quốc vì lúc bấy giờ trung quốc rất thịnh vượng

25 tháng 12 2021

B

25 tháng 12 2021

thanks

 

14 tháng 4 2021

Bài tham khảo nhé bạn.

Sau hai mươi năm của cuộc kháng chiến chống quân Minh và sau hơn mười năm của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi (1416 - 1427), bản Đại cáo bình Ngô ra đời là một điều tất yếu. Trên phương diện hành chính quan phương, đây là một văn kiện lịch sử nhằm thông báo, tuyên bố rộng rãi về nền độc lập của dân tộc sau nhiều năm gian truân, khổ cực, “tướng sĩ một lòng”. Nhưng đây còn là một áng văn yêu nước hùng tráng, kết tinh của biết bao nhiêu trái tim yêu chuộng hòa bình của dân tộc, mà tác giả Nguyễn Trãi là người đã thổi hồn vào đó qua từng con chữ, câu văn. Mạch cảm xúc không vì thế mà khô khan, cứng nhắc như vốn có, ngược lại đầy cháy bỏng, tha thiết… để mỗi chúng ta được ôn lại truyền thống oai hùng của lịch sử đất nước.

Cáo là một thể loại quen thuộc, cũng như chiếu, biểu, hịch,… mà trong chốn cung cấm tôn nghiêm hay dùng để ban những sắc lệnh quan trọng trong một thời điểm của vua hoặc người đứng đầu. Nhưng Bình Ngô đại cáo là một bản đại cáo khác xa với ý nghĩa thông thường, mang tính thời vụ đó. Bởi Nguyễn Trãi đã đưa khát vọng, niềm tự hào, kiêu hùng của nhân dân và của chính bản thân ông để một văn kiện lịch sử nhằm thông báo sự kiện trọng đại có tính chất quốc gia này mang theo một sức sống trường tồn, bất hủ. Tuy viết bằng chữ Hán, song bản dịch hiện hành cho đến giờ gần như không có độ chênh lệch lớn, vẫn bảo toàn nguyên vẹn ý nghĩa gốc. Bố cục bài cáo bốn phần rõ ràng, mạch lạc. Đoạn 1, nêu luận đề chính nghĩa. Đoạn 2, vạch trần tội ác của giặc Minh. Đoạn 3, cuộc khởi nghĩa đầy gian khổ và tất thắng của quân và dân ta. Đoạn 4, lời tuyên bố độc lập. Qua ngòi bút đầy tài năng của mình, Nguyễn Trãi đã viết nên một áng văn chính luận xuất sắc, đỉnh cao và trở thành mẫu mực cho văn chương chính luận trung đại Việt Nam.

14 tháng 4 2021

ở văn bản nước đại việt ta mà bạn

28 tháng 4 2016

4/ Nguyễn Nhạc lại giảng hòa với quân Trịnh mà không giảng hòa với quân Nguyễn vì: Do quân Trịnh lúc bấy giờ vẫn còn mạnh, trong khi đó quân Nguyễn đang suy yếu sau một thời gian giao chiến với quân Tây Sơn.

28 tháng 4 2016

mình trả lời câu 7 nha: đối nội:chèn ép ndân

đối ngoại: thuần phục nhà Thanh;học luât nhà Thanh( trong khi nhà Thanh đã thối nát; gần như sụp đổ)

khước từ mọi quan hệ với phương Tây

=> chính sách đối ngoại: mù quáng,đóng kín và bảo thủ

23 tháng 11 2021

B

23 tháng 11 2021

b

10 tháng 4 2023

 - Nguyên nhân thất bại : 

+ Nhà Hồ quá chú trọng vào việc xây dựng các phòng tuyến quân sự và lực lượng quân đội chính quy nên tự " giam mình " trong thế trậm phòng ngự bị động 

+ Nhà Hồ chưa tập hợp sức mạnh của nhân dân 

6 tháng 2 2022

Bình ngô đại cáo ( chẳng biết nói thế nào)

6 tháng 2 2022

Tham khảo !

Nhà Minh là nhà nước phong kiến phương Bắc tiếp nối 11 đời vua nhà Nguyên (1271-1368). Chu Nguyên Chương lãnh đạo cuộc khởi nghĩa lật đổ nhà Nguyên, mở ra nhà Minh. Nhà Minh trị vì Trung Quốc được cả thảy 277 năm, gồm 16 đời hoàng đế (bắt đầu từ Minh Thái tổ: 1368-1398 đến Minh Tư Tông: 1627-1644). Giặc Minh xâm chiếm nước ta vào đời vua Minh Thành Tổ (1407) và rút quân bại trận ở chiến trường Đại Việt vào đời vua Minh Tuyên Tông (1427).

 

Minh Thái Tổ là vị vua khai sáng nhà Minh, tên thật là Chu Nguyên Chương, người đất Tứ Xuyên, đi tu ở chùa Hoàng Giác. Thời thanh niên, Chu Nguyên Chương tham gia nghĩa quân Hồng Cân chống lại ách thống trị của nhà Nguyên. Nhưng sau thấy lực lượng Hồng Cân thiếu chặt chẽ, ô hợp nên Chu Nguyên Chương rời bỏ tổ chức này để lập quân đội riêng, thuộc lực lượng Minh giáo (Manichéisme).

 

Năm 1363, Chu Nguyên Chương đánh tan đạo quân Nguyên và năm sau (1364) xưng hiệu là Ngô Vương. Chẳng bao lâu, Chu Nguyên Chương dẹp tan lần lượt các đạo quân của nhà Nguyên, thống nhất vùng lãnh thổ phía nam Trung Quốc rồi thôn tính cả Trung Nguyên. Năm 1368, Chu Nguyên Chương lên ngôi hoàng đế, đặt quốc hiệu là Minh.

 

Đời vua Minh Thành Tổ (tên Chu Lệ, con trai của Minh Thái Tổ Chu Nguyên Chương), giặc Minh xâm lược nước ta. Đến đời Minh Tuyên Tổ (tên Chu Chiêm Cơ, cháu cố của Minh Thái Tổ Chu Nguyên Chương) thì thất bại rút quân về phương Bắc. Dù nhà Minh tự xưng là “Minh” (chữ “Minh” trong khái niệm Minh giáo có nghĩa là “sáng”) nhưng vì đó là giặc xâm lược nên dân ta lúc bấy giờ không gọi nó là “Minh” mà gọi là “Ngô”.

 

Dân ta lấy danh hiệu của cha đẻ và ông cố nội của vua họ (Ngô Vương - người sáng lập triều Minh) mà gọi chửi. Dân ta gọi đó là “giặc Ngô” chứ không gọi “giặc Minh”

3 tháng 3 2023
 

Đáp án cần chọn là: A

 
HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
20 tháng 12 2023

 Đáp án cần chọn là: A