K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 3 2020

Đầu tiên chúng ta cần biết được định nghĩa trọng lực là gì?

Trọng lực là lực hút TĐ. Trọng lượng là độ lớn trọng lượng

Trạng thái không trọng lượng là không có lực hút TĐ hay hành tinh nào đó mặc dù có khối lượng

=> Vd là ở ngoài vũ trụ

Trường Tiểu học Hưng Dũng II Chuyên mục: NHÀ THÔNG THÁI Khối 4 Số 21 – Tháng 2 ______________________________ Đề bài: Câu 1: (1 điểm) Những sự kiện nào chứng minh các vua triều Nguyễn không muốn chia sẻ quyền hành cho ai? A. Vua không đặt ngôi hoàng hậu, bỏ chức tể tướng tự đặt ra pháp luật, điều hành các quan đứng đầu tỉnh. B. Các quan lớn nhỏ...
Đọc tiếp

Trường Tiểu học Hưng Dũng II Chuyên mục: NHÀ THÔNG THÁI Khối 4 Số 21 – Tháng 2 ______________________________ Đề bài: Câu 1: (1 điểm) Những sự kiện nào chứng minh các vua triều Nguyễn không muốn chia sẻ quyền hành cho ai? A. Vua không đặt ngôi hoàng hậu, bỏ chức tể tướng tự đặt ra pháp luật, điều hành các quan đứng đầu tỉnh. B. Các quan lớn nhỏ đều mang họ Nguyễn. C. Cả hai ý trên đều đúng. Câu 2: (1 điểm) Nối ý bên trái với ý bên phải sao cho phù hợp: a. Lễ hội Bà Chúa Xứ. b. Hội xuân núi Bà. c. Lễ cúng Trăng. d. Lễ tế thần cá Ông (cá Voi) Câu 3: (3 điểm) Câu 4: (2,5 điểm) Hình vẽ bên gồm hình bình hành ABCD và hình chữ nhật ABEG. Biết BC = 20cm, AH = 27cm, BE = 18cm. Tính chu vi hình chữ nhật ABEG Chúc các con làm bài tốt! Cho a = x459y. Hãy thay x, y bởi những chữ số thích hợp để khi chia a cho 2, 5, 9 đều dư 1

1

1C

5:

\(\overline{x459y}\)chia 2;5;9 dư 1 nên y=1

x+4+5+9+1-1 chia hết cho 9

=>x+18 chia hết cho 9

=>x=9

Trường Tiểu học Hưng Dũng II Chuyên mục: NHÀ THÔNG THÁI Khối 4 Số 21 – Tháng 2 ______________________________ Đề bài: Câu 1: (1 điểm) Những sự kiện nào chứng minh các vua triều Nguyễn không muốn chia sẻ quyền hành cho ai? A. Vua không đặt ngôi hoàng hậu, bỏ chức tể tướng tự đặt ra pháp luật, điều hành các quan đứng đầu tỉnh. B. Các quan lớn nhỏ...
Đọc tiếp

Trường Tiểu học Hưng Dũng II Chuyên mục: NHÀ THÔNG THÁI Khối 4 Số 21 – Tháng 2 ______________________________ Đề bài: Câu 1: (1 điểm) Những sự kiện nào chứng minh các vua triều Nguyễn không muốn chia sẻ quyền hành cho ai? A. Vua không đặt ngôi hoàng hậu, bỏ chức tể tướng tự đặt ra pháp luật, điều hành các quan đứng đầu tỉnh. B. Các quan lớn nhỏ đều mang họ Nguyễn. C. Cả hai ý trên đều đúng. Câu 2: (1 điểm) Nối ý bên trái với ý bên phải sao cho phù hợp: a. Lễ hội Bà Chúa Xứ. b. Hội xuân núi Bà. c. Lễ cúng Trăng. d. Lễ tế thần cá Ông (cá Voi) Câu 3: (3 điểm) Câu 4: (2,5 điểm) Hình vẽ bên gồm hình bình hành ABCD và hình chữ nhật ABEG. Biết BC = 20cm, AH = 27cm, BE = 18cm. Tính chu vi hình chữ nhật ABEG Chúc các con làm bài tốt! 1. Đồng bào Khơ-me. 2. Các làng chài ven biển. 3. Châu Đốc (An Giang). 4. Tây Ninh.

0
21 tháng 3 2022

B

13 tháng 3 2020

Bước đầu tiên chúng ta đo ba cạnh của phòng, đo ba cạnh gần nhau và cạnh đo không được nằm đối diên với cạnh đã đo.

Sau khi đo kết quả ta được độ dài các cạnh

\(a=4m\)

\(b=5m\)

\(c=6m\)

Thể tích không khí trong phòng:

\(V=a.b.c=4.5.6=120\left(m^3\right)\)

Khối lượng không khí trong phòng:

\(m=D.V=1,2.120=144\left(kg\right)\)

( Chú ý: Bạn có thể thay số tùy theo số đo căn phòng bạn )

Một vật khối lượng m=2 kg bắt đầu chuyển động thẳng nhanh dần đều trên sàn nằm ngang từ trạng thái đứng yên dưới tác dụng của lực kéo F→ theo phương ngang. Độ lớn của lực F=8 N. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt sàn là μt . Lấy g=10 m/s2. Biết sau t=5 s kể từ lúc vật bắt đầu chuyển động vật đạt vận tốc 10 m/s.Chọn chiều dương...
Đọc tiếp

Một vật khối lượng m=2 kg bắt đầu chuyển động thẳng nhanh dần đều trên sàn nằm ngang từ trạng thái đứng yên dưới tác dụng của lực kéo F→ theo phương ngang. Độ lớn của lực F=8 N. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt sàn là μt . Lấy g=10 m/s2. Biết sau t=5 s kể từ lúc vật bắt đầu chuyển động vật đạt vận tốc 10 m/s.
Chọn chiều dương cùng chiều chuyển động của vật, gốc thời gian lúc vật bắt đầu chuyển động.

a. Tính gia tốc của vật.
b. Tính hệ số ma sát μt 

c. Khi vận tốc đạt 10 m/s thì ngừng tác dụng lực F và vật bắt đầu đi lên mặt phẳng nghiêng (nghiêng góc 30 độ so với mặt phẳng ngang). Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng nghiêng là μt' =0,3. Tính gia tốc mới của vật.

Bạn nào giúp mình với ạ

 

 

1
21 tháng 12 2021

a. Ta có: \(v=v_0+at\Leftrightarrow10=0+a5\Leftrightarrow a=2\) (m/s2)

b. Áp dụng định luật II-Niuton có:

\(\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{F}+\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}=m\overrightarrow{a}\)

Chiếu các vector lực lần lượt theo phương Ox, Oy có:

Oy: N=P

Ox: \(-N\mu_t+F=ma\) \(\Leftrightarrow-mg\mu_t+F=ma\Leftrightarrow-2.10.\mu_t+8=2.2\Rightarrow\mu_t=0,2\)

c. (Vẽ lại trục Oxy, sao cho Oy trùng với phương của \(\overrightarrow{N}\), Ox trùng với phương chuyển động)

Áp dụng định luật II-Niuton có:

\(\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}=m\overrightarrow{a}\)

Lần lượt chiếu các vector lực lên phương Ox, Oy có:

Oy: \(N=P.cos30\)

Ox: \(-F_{ms}-P.sin30=ma\) 

\(\Leftrightarrow-N\mu_{t'}-mg.sin30=ma\Leftrightarrow-mg.cos30.\mu_{t'}-mg.sin30=ma\)

\(\Leftrightarrow-10.cos30.0,3-10.sin30=a\Leftrightarrow a=-7,6\) (m/s2)