K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 1 2021

phụ mẫu = cha mẹ

huynh đệ= anh em

thiên địa= trời đất

giang sơn= đất nước

quốc kì = lá cờ

tiền hậu=......

thi nhân=nhà thơ

sinh tử=sống chết

sinh nhật= ngày sinh / ngày ra đời

phụ tử=cha con

mẫu tử = mẹ con 

NHỚ K NHA

3 tháng 9 2019

Phụ mẫu : cha mẹ

Phụ huynh : bố mẹ (người trông coi)

Quốc kỳ : cờ quốc gia

Hoa lệ : lộng lẫy

Thi nhân : người thi

Tiền hậu : trước sau

3 tháng 9 2019

Phụ mẫu: cha mẹ

Phụ huynh: cha mẹ hoặc người thân

Quốc kỳ: lá cờ của đất nước

Hoa lệ: lộng lẫy

Thi nhân: nhà thơ

Tiền hậu: trước sau

25 tháng 9 2018

Giang sơn: sông núi

Phụ huynh: cha mẹ học sinh

Thi gia: nhà thơ

Thiếu nhi: trẻ em

Phụ nữ: đàn bà

15 tháng 10 2018

Câu 1: 

a, Sánh từ ghép tiếng Việt và từ ghép Hán Việt. Cho ví dụ minh họa

  * Giống nhau: Đều gồm 2 loại chính là từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập

  * Khác nhau: - Từ ghép chính phụ Thuần Việt có tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau

                       - Từ ghép chính phụ Hán Việt thì có trường hợp tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau; có trường hợp tiếng                               phụ đứng trước, tiếng chính đứng sau

b, Tìm những từ thuần Việt đồng nghĩa với các từ Hán Việt trong các ví dụ dưới đây và cho biết  sắc thái của các từ Hán Việt được dùng trong các ví dụ đó

— PHỤ NỮ việt nam  anh hùng, bất khuất, trung hậu ,đảm đang  (từ Thuần Việt : ĐÀN BÀ)

   -> Tạo sắc thái trang trọng, thể hiện thái độ tôn kính.

—Yết Kiêu đến KINH ĐÔ (từ Thuần Việt: THỦ ĐÔ) thăng long ,YẾT KIẾN (từ Thuần Việt:XIN ĐƯỢC GẶP)  vua Trần Nhân Tông 

    -> Tạo sắc thái cổ, phù hợp với bầu không khí xã hội xa xưa

— Bác sĩ đang khám TỬ THI (từ Thuần Việt: XÁC CHẾT)

    -> Tạo sắc thái tao nhã, tránh gây cảm giác thô tục, ghê sợ

Sử dụng từ Hán Việt để tạo sắc thái biểu cảma) Tại sao các câu văn dưới đây dùng các từ Hán Việt (in đậm) mà không dùng các từ ngữ thuần Việt có nghĩa tương tự (ghi trong ngoặc đơn)?– Phụ nữ Việt Nam anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang.(đàn bà).– Cụ là nhà cách mạng lão thành. Sau khi cụ từ trần, nhân dân địa phương đã mai táng cụ trên một ngọn đồi (chết, chôn).–...
Đọc tiếp

Sử dụng từ Hán Việt để tạo sắc thái biểu cảm

a) Tại sao các câu văn dưới đây dùng các từ Hán Việt (in đậm) mà không dùng các từ ngữ thuần Việt có nghĩa tương tự (ghi trong ngoặc đơn)?

– Phụ nữ Việt Nam anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang.(đàn bà).

– Cụ là nhà cách mạng lão thành. Sau khi cụ từ trần, nhân dân địa phương đã mai táng cụ trên một ngọn đồi (chết, chôn).

– Bác sĩ đang khám tử thi (xác chết).

b) Các từ Hán Việt (in đậm) tạo được sắc thái gì cho đoạn văn trích dưới đây?

Yết Kiêu đến kinh đô Thăng Long, yết kiến vua Trần Nhân Tông.

Nhà vua: Trẫm cho nhà ngươi một loại binh khí.

Yết Kiêu: Tâu bệ hạthần chỉ xin một chiết dùi sắt.

Nhà vua: Để làm gì?

Yết Kiêu: Để dùi thủng chiến thuyền của giặc, vì thần có thể lặn hàng giờ dưới nước.

(Theo Chuyện hay sử cũ)

1
8 tháng 2 2018

Sử dụng từ Hán Việt để tạo sắc thái biểu cảm

a, Các từ phụ nữ, từ trần, mai táng, tử thi đều là những từ thể hiện sự trang trọng, tôn kính, tao nhã

Đặc biệt ở câu thứ ba nếu thay thế bằng từ xác chết sẽ tạo cảm giác ghê sợ, thô tục

b, Các từ Hán Việt như: kinh đô, yết kiến, trẫm, bệ hạ, thần có tác dụng tạo ra không khí cổ xưa, phù hợp với ngữ cảnh.

GN
GV Ngữ Văn
Giáo viên
20 tháng 12 2018

1. a. 

tự do: không bị ràng buộc bởi bất cứ điều gì, có thể làm điều mình muốn

mẫu tự: con chữ được dùng làm mẫu

tự cao: cho mình là trên hết, hơn hẳn những người khác

b.

mẫu tử: mẹ con

cảm tử: dũng cảm hi sinh

nam tử: người nam nhi, đàn ông thời xưa, có tráng trí, lí tưởng cao đẹp

c.

đồng bào: cùng sinh ra từ một bọc, cùng bao bọc, che chở nhau

nhi đồng: trẻ nhỏ

đồng tiền: một dạng quy ước của xã hội dùng để định giá hàng hóa, giá trị của một sản phẩm

2. Năm thành ngữ Hán Việt:

- Bách văn bất như nhất kiến: Trăm nghe không bằng một thấy.

- Diệp lạc quy căn: Lá rụng về cội.

- Đại ngư cật tiểu ngư: Cá lớn nuốt cá bé.

- Đức năng thắng số: Có đạo đức có thể thắng được số phận.

- Hữu chí cánh thành: Có chí thì nên.

- Hữu duyên thiên lý năng tương ngộ, vô duyên đối diện bất tương phùng: Có duyên với nhau thì xa nghìn dặm rồi cũng gặp, vô duyên thì trước mặt vẫn không thành.

3.

- Yếu tố chính đứng trước yếu tố phụ đứng sau: phát thanh, bảo mật, phòng hỏa

- Yếu tố phụ đứng trước, yếu tố chính đứng sau: hữu ích, thi nhân, đại thắng, tân binh, hậu đãi

13 tháng 11 2016

2)

a) Anh đã anh dũng hy sinh trên chiến trường.

Anh đã khiến bao nhiêu quan giặc bỏ mạng trên chiến trường.

b) Phụ nữ Việt Nam rất anh dũng.

Đàn bà thích chưng diện.

c) Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng?

Trẻ em đang vui chơi ngoài sân.

13 tháng 11 2016

3)

a) Nếu tôi chạy thì tôi khoẻ.

b) Càng chạy nhiều tôi càng khoẻ.

c) Tuy tôi không chạy nhưng tôi vẫn khoẻ.

d) Bởi vì tôi chạy nên tôi khoẻ.

31 tháng 7 2018

-Phụ tử - cha con

-Phong vân - Gió mây

-Cường nhược - mạnh yếu

-Tiền hậu - trước sau

-Ca sĩ - người hát

-Tiến thoái - tiến lùi

chúc em hok tốt