K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1.Đặc điểm nào sau đây là của giun sán kí sinh? A. Thành cơ thể có 2 lớp tế bào C. Có vỏ kitin B. Đẻ nhiều D- Cơ thể chia 3 phần 2/Nhóm động vật nào thuộc ngành Giun tròn ? A. Giun rễ lúa, sán dây, giun chỉ C. Sán bã trầu, giun móc câu, giun rễ lúa B. Giun kim, giun đũa, giun chỉ D. Giun đỏ, giun đũa, giun kim 3. Tại sao máu của giun đất có màu đỏ? A. Vì máu mang sắc tố đỏ B. Vì máu mang sắc tố chứa sắt C. Vì...
Đọc tiếp

1.Đặc điểm nào sau đây là của giun sán kí sinh?

A. Thành cơ thể có 2 lớp tế bào C. Có vỏ kitin

B. Đẻ nhiều D- Cơ thể chia 3 phần

2/Nhóm động vật nào thuộc ngành Giun tròn ?

A. Giun rễ lúa, sán dây, giun chỉ C. Sán bã trầu, giun móc câu, giun rễ lúa

B. Giun kim, giun đũa, giun chỉ D. Giun đỏ, giun đũa, giun kim

3. Tại sao máu của giun đất có màu đỏ?

A. Vì máu mang sắc tố đỏ B. Vì máu mang sắc tố chứa sắt

C. Vì máu chứa hồng cầu D. Vì chứa chất diệp lục

19. Sán lông và sán lá gan được xếp chung một ngành giun dẹp vì:

A. Cơ thể dẹp có đối xứng hai bên B. Có lối sống kí sinh

C. Có lối sống tự do D. Sinh sản hữu tính hoặc vô tính

20. Giun đũa di chuyển hạn chế là do:

A. Cơ thể chỉ có cơ dọc phát triển B. Có lớp vỏ cuticun bọc ngoài

C. Lớp biểu bì phát triển D. Ông ruột thẳng

21. Động vật có quá trình phát triển ấu trùng phải ký sinh trong ốc là:

A. Sán lá gan . B. Sán dây. C. Giun đũa D. Giun kim

22. Lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể giun đũa có tác dụng :

A. Giúp giun đũa không bị loài khác tấn công

B. Giúp cho giun sống được ngoài cơ thể

C. Giúp giun đũa không bị tiêu huỷ bởi dịch tiêu hoá trong ruột non nguời

D. Giúp giun đũa dễ di chuyển

23. Đặc điểm nào dưới đây chỉ có ở sán lông mà không có ở sán lá gan và sán dây?

A. Giác bám phát triển. C. Mắt và lông bơi phát triển.

B. Cơ thể dẹp và đối xứng hai bên. D. Ruột phân nhánh và chưa có hậu môn.

24. Loài giun nào được Đacuyn nói là “Chiếc cày sống” cày đất trước con người rất lâu và cày đất mãi mãi?

A. Đỉa B. Giun đất C. Giun đỏ D. Rươi

25. Ruột túi phân nhánh có ở nhóm động vật nào sau đây:

A. Sán lá gan, sán bã trầu B. Sán dây, giun đũa C. Giun đất, giun kim D. Sán bã trầu, rươi

26. Động vật nào thay đổi vật chủ và qua nhiều giai đoạn ấu trùng rồi kí sinh:

A. Trùng kiết lị B. Sán lá gan C. giun đũa D. Sán dây

27. Động vật nào sau đây có khoang cơ thể chính thức?

A. Rươi B. Giun đất C. Sứa D. Giun đũa

28. Nơi kí sinh của giun đũa là:

A. Ruột non. B. Ruột già. C. Ruột thẳng. D. Tá tràng.

V. Ngành thân mềm:

1. Vỏ trai được hình thành từ:

A. Lớp sừng B. Bờ vạt áo C. Thân trai D. Chân trai

2. Trai lấy thức ăn theo kiểu thụ động. Vậy động lực chính hút nước và thức ăn vào khoang áo tới lỗ miệng là:

A. Hai đôi tấm miệng B. Ống hút C. Lỗ miệng D. Cơ khép vỏ trước và sau

3. Cơ quan hô hấp của trai sông là :

A. da B. phổi C. mang D. ống khí

4. Khi bị tấn công mực phun hỏa mù để:

A. Đuổi bắt mồi B. Tự vệ C. Tấn công D. Báo động

0
8 tháng 12 2021

D

8 tháng 12 2021

Lưỡng tính.

8 tháng 11 2021

B

27 tháng 2 2018

c1

- Đv nguyên sinh : Trùng giày, trùng roi,trùng biến hình,trùng kiết lị, trùng sốt rét, trùng lỗ,trùng chân giả,trùng phóng xạ

- Ruột khoang : Thủy tức,sứa,hải quỷ,san hô,sứa ren,sứa rô,sứa tua dài, hải quỳ cộng sinh

- Giun dẹp : Sán lông, sán lá gan,sán bã trầu,sán lá máu,sán dây,sán dây lợn,sán dây bò

- Giun tròn : Giun đũa, giun kim, giun móc câu, giun rễ lúa,giun chỉ

c2

+ Nơi sống tác hại, con đường xâm nhập vào cơ thể của một số giun dẹp

-sán lá máu:ấu trùng chui qua da người khi tiếp xúc nơi nước ô nhiễm

-sán bã trầu:qua đường tiêu hóa khi lợn ăn phải kén sán lẫn trong rau,bèo

-sán dây:qua đường tiêu hóa khi trâu bò ăn phải thì ấu trùng sẽ phát triển thành nang sán.người ăn phải trâu,bò lợn sẽ mắc bệnh sán dây

+ Nơi sống tác hại, con đường xâm nhập vào cơ thể của một số giun tròn

vào link này nè

Ngành Giun tròn - Bài 14. Một số giun tròn khác và đặc điểm chung ...

9 tháng 11 2018

Lồn ***** Mẹ

Đéo trả lời đó! Lồn

Cặc ***** Hoc24.vn như Cấy Lồn

23 tháng 12 2021

ai giup minh voi

 

23 tháng 12 2021

Giun đỏ, đỉa, sán lá gan

Sán lông, giun kim, vắt

Giun đũa, vắt, sán lá máu

Sán dây, giun rễ lúa, rươi

9 tháng 12 2021

C

1)Vì sao sứa thích nghi được với đời sống, di chuyển tự do? Thủy tức di chuyển bằng cách nào ?2)Vì sao nói động vật mang lại lợi ích cho con người? Nêu đặc điểm chung của ngành ruột khoang?3)Nêu các biện pháp phòn chống bênh sốt rét? Nêu đặc điểm phân biệt giữa động vật và thực vật?4)Nêu các loại đại diện thuộc ngành giun đốt?5)Trong các ngành giun tròn thì loại giun nào kí sinh ở...
Đọc tiếp

1)Vì sao sứa thích nghi được với đời sống, di chuyển tự do? Thủy tức di chuyển bằng cách nào ?

2)Vì sao nói động vật mang lại lợi ích cho con người? Nêu đặc điểm chung của ngành ruột khoang?

3)Nêu các biện pháp phòn chống bênh sốt rét? Nêu đặc điểm phân biệt giữa động vật và thực vật?

4)Nêu các loại đại diện thuộc ngành giun đốt?

5)Trong các ngành giun tròn thì loại giun nào kí sinh ở thực vật? Trùng roi xanh tiến về ánh sáng nhờ đâu?

6) Trình bày đặc điểm chung và đặc điểm của ngành động vật nguyên sinh?

7)Mô tả vòng đời kí sinh ở sán lá gan?

8)Nêu các biện pháp phòng chống giun sán ở người?

9)Ngành giun đốt có đặc điểm gì chứng tỏ cơ thể cao hơn ngành giun dẹp?

Làm ơn giúp mình với. Ai giúp mình, mình tick cho 10 cái.

25
27 tháng 10 2016

Câu 8

* Biện pháp :

- Tránh để phân tươi rơi vào nước , không bón phân tươi ( ủ phân )

- Tiêu diệt vật chủ trung gian gây bệnh

- Cho trâu , bò ăn uống định kì

- Tảy sán định kì

- Tránh để chất thải của trâu , bò rơi vào

- Không sử dụng cây thủy sinh sống

- Cách li điều trị kịp thời với các môi trường nhiễm sán

27 tháng 10 2016

Câu 6

- Có kích thước hiển vi

- Cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhận mọi chức năng sống

- Dinh dưỡng chủ yếu bằng dị dưỡng

- Sinh sản vô tính và hữu tính

@phynit

( chấm cho em )

 

29 tháng 12 2021

a) Sán lá máu, sán bã trầu, sán dây, sán lá gan.

29 tháng 12 2021

a

22 tháng 1 2022

D

22 tháng 1 2022

 D. sán là gan, giun đũa, giun kim.