K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1. Tại sao hội nghị 3 cường quốc Liên Xô, Mĩ và Anh lại triệu tập trên lãnh thổ của Liên Xô (I-an-ta) ? 2. Em hãy nêu những việc làm của Liên Hiệp Quốc giúp đỡ nhân dân mà em biết. 3. Từ nội dung của hội nghị I-an-ta, em hãy xác định thực chất của hội nghị này. 4. Qua tin tức thời sự hiện nay, em hãy làm rõ mối quan hệ giữa Mĩ và Việt Nam hiện nay được cải thiện như thế nào? 5. Qua những nguyên...
Đọc tiếp

1. Tại sao hội nghị 3 cường quốc Liên Xô, Mĩ và Anh lại triệu tập trên lãnh thổ của Liên Xô (I-an-ta) ?

2. Em hãy nêu những việc làm của Liên Hiệp Quốc giúp đỡ nhân dân mà em biết.

3. Từ nội dung của hội nghị I-an-ta, em hãy xác định thực chất của hội nghị này.

4. Qua tin tức thời sự hiện nay, em hãy làm rõ mối quan hệ giữa Mĩ và Việt Nam hiện nay được cải thiện như thế nào?

5. Qua những nguyên nhân dẫn đến sự phát triển "thần kì" của nền kinh tế Nhật, Việt Nam có thể rút ra được những kinh nghiệm gì Nhật Bản để vận dụng vào công cuộc Công nghiệp hóa - hiện đại hóa hiện nay?

( Vì thời gian là thứ hai tức là 13/4 là nộp bài giữa kì nên xin tất cả quý thầy cô và các bạn giúp em giải đáp thắc mắc như trên, em xin chân thành cảm ơn)

2
12 tháng 4 2020

3.. Nội dung của hội nghị :
- Xác định mục tiêu quan trọng là:
+ Đẩy mạnh việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít Đức và chủ nghĩa quân phiệt Nhật.
+ Thành lập tổ chức Liên hợp quốc nhằm duy trì hoà bình và an ninh thế giới.
+ Thoả thuận về việc đóng quân tại các nước nhằm giải giáp quân đội phát xít, phân chia phạm vi ảnh hưởng ở châu Âu và châu Á:
++ Ở châu Âu: quân đội Liên Xô chiếm đóng miền Đông nước Đức, Đông Beclin và các nước Đông Âu; quân đội Mĩ, Anh và Pháp chiếm đóng miền Tây nước Đức, Tây Beclin và các nước Tây Âu. Vùng Đông Âu thuộc ảnh hưởng của Liên Xô; vùng Tây Âu thuộc phạm vi ảnh hưởng của Mĩ. Hai nước Áo và Phần Lan trở thành những nước trung lập.
+ +Ở châu Á: Hội nghị chấp nhận những điều kiện của Liên Xô để tham chiến chống Nhật bản: Giữ nguyên trạng Mông Cổ; Trả lại cho Liên Xô miền Nam đảo Xakhalin và các đảo xung quanh; quốc tế hoá thương cảng Đại Liên (Trung Quốc) và khôi phục việc Liên Xô thuê cảng Lữ Thuận; Liên Xô cùng Trung Quốc khai thác đường sắt Nam Mãn Châu – Đại Liên; Liên Xô chiếm 4 đảo thuộc quần đảo Curin.
++ Quân đội Mĩ chiếm đóng Nhật Bản; ở bán đảo Triều Tiên, quân đội Liên Xô chiếm đóng miền Bắc và quân đội Mĩ chiếm đóng miền Nam, lấy vĩ tuyến 38 làm ranh giới; Trung Quốc cần trở thành một quốc gia thống nhất; quân đội nước ngoài rút khỏi Trung Quốc. Chính phủ Trung Hoa Dân quốc cần cải tổ với sự tham gia của Đảng Cộng sản và các đảng phái dân chủ, trả lại cho Trung Quốc vùng Mãn Châu, đảo Đài Loan và quần đảo Bành Hồ; các vùng còn lại của châu Á vẫn thuộc phạm vi ảnh hưởng của các nước phương Tây.
KL:
– Thực chất của Hội nghị Ianta là sự phân chia khu vực đóng quân và khu vực ảnh hưởng giữa các nước thắng trận, có liên quan tới hoà bình, an ninh và trật tự thế giới về sau.
– Những quyết định quan trọng của Hội nghị và những thoả thuận sau đó trở thành khuôn khổ của trật tự thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc. Vì vậy, tên của Hội nghị còn được dùng để chỉ trật tự thế giới được thiết lập sau Chiến tranh thế giới thứ hai – “Trật tự hai cực Ianta”.

12 tháng 4 2020

2.- Liên hợp quốc đã có nhiều việc làm thiết thực để giúp đỡ nhân dân trên nhiều mặt: kinh tế, giáo dục, môi trường, nhân đạo... thông qua các tổ chức của Liên hợp quốc có mặt ở : FAO (Tổ chức nông - lương thực), UNICEF (Quỹ nhi đồng Liên hợp quốc)…

- Hiện nay, có nhiều cơ quan chuyên môn của Liên hợp quốc đang hoạt động có hiệu quả như

Chương trình Phát triển Liên hợp quốc

UNDP

Tổ chức Văn hóa Khoa học Giáo dục

UNESCO

Ngân hàng thế giới

WB

Quỹ tiền tệ Quốc tế

IMF

Tổ chức y tế thế giới

WHO

15 tháng 9 2017

Chọn đáp án B.

22 tháng 9 2017

Đáp án C

Thực chất Hội nghị Ianta là hội nghị phân chia thành quả chiến tranh giữa các cường quốc thắng trận phe Đồng minh chống phát xít. Các quyết định ở Ianta chi phối rất lớn đến hòa bình, an ninh và trật tự thế giới sau chiến tranh. Chính vì vậy, Hội nghị diễn ra trong không khí căng thẳng, nhất là vấn đề phân chia phạm vi ảnh hưởng sau chiến tranh chủ yếu là Mĩ và Liên Xô ở châu Âu và châu Á

21 tháng 1 2017

Thực chất Hội nghị Ianta là hội nghị phân chia thành quả chiến tranh giữa các cường quốc thắng trận phe Đồng minh chống phát xít. Các quyết định ở Ianta chi phối rất lớn đến hòa bình, an ninh và trật tự thế giới sau chiến tranh. Chính vì vậy, Hội nghị diễn ra trong không khí căng thẳng, nhất là vấn đề phân chia phạm vi ảnh hưởng sau chiến tranh chủ yếu là Mĩ và Liên Xô ở châu Âu và châu Á.

Chọn đáp án C

13 tháng 1 2022

B

13 tháng 1 2022

D Anh, Pháp, Mĩ.

23 tháng 2 2017

Đáp án D

Thực chất của Hội nghị Ianta là cuộc đấu tranh nhằm phân chia những thành quả thắng lợi giữa các lực lượng trong khối Đồng minh chống Phát xít. Các quyết định ở Ianta có quan hệ rất lớn đến hòa bình, an ninh và trật tự thế giới về sau. Chính vì thế, Hội nghị đã diễn ra trong không khí căng thẳng và quyết liệt, nhất là vấn đề thống nhất thành lập tổ chức Liên Hiệp Quốc và thông qua Hiến chương Liên Hiệp Quốc trong tương lai, vấn đề Liên Xô tham chiến (có điều kiện kèm theo) ở Châu Á-Thái Bình Dương. Tuy nhiên, quan trọng nhất vẫn là việc giải giáp quân đội Phát xít và phân chia phạm vi ảnh hưởng của các cường quốc, chủ yếu là giữa Liên Xô và Mỹ ở Châu Âu và Châu Á.

16 tháng 12 2018

Đáp án C

Thực chất của Hội nghị Ianta là cuộc đấu tranh nhằm phân chia những thành quả thắng lợi giữa các lực lượng trong khối Đồng minh chống Phát xít. Các quyết định ở Ianta có quan hệ rất lớn đến hòa bình, an ninh và trật tự thế giới về sau. Chính vì thế, Hội nghị đã diễn ra trong không khí căng thẳng và quyết liệt, nhất là vấn đề thống nhất thành lập tổ chức Liên Hiệp Quốc và thông qua Hiến chương Liên Hiệp Quốc trong tương lai, vấn đề Liên Xô tham chiến (có điều kiện kèm theo) ở Châu Á-Thái Bình Dương. Tuy nhiên, quan trọng nhất vẫn là việc giải giáp quân đội Phát xít và phân chia phạm vi ảnh hưởng của các cường quốc, chủ yếu là giữa Liên Xô và Mỹ ở Châu Âu và Châu Á.

Chú ý:

Các quốc gia không khi nào thoát ra khỏi lợi ich dân tộc, quyền lợi của mỗi quốc gia. Trong mọi cuộc đàm phán giữa các nước đây là nguyên tắc không khi nào được bỏ qua

7 tháng 9 2018

Đáp án: A

12 tháng 1 2018

Chọn C

16 tháng 9 2018

Đáp án: B