K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Trường hợp nào sau đây vật có thế năng đàn hồi:

Viên bi đang lăn trên máng nghiêng,

Ô tô đang chạy trên đường,

1 cái lò xo bị kéo dãn,

Quả nặng đang làm việc trong búa máy

Trả lời:

1 cái lò xo bị kéo dãn.Vì lò xo có nhiều vòng xoắn, bị kéo giãn sang 2 bên nên có thế năng đàn hồi

                                                ~Học tốt!~

Trả lời:

 C. Một cái lò xo bị kéo dãn.
Học tốt

^_^

15 tháng 4 2020

sam hổng biết

Câu 6: Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào có cả động năng và thế năng?A. Một chiếc máy bay đang chuyển động trên đường băng của sân bay.B. Một chiếc máy bay đang bay trên cao.C. Một chiếc ô tô đang đỗ trong bến xe.D. Một chiếc ô tô đang chuyển động trên đường.Câu 7. Tính chất nào sau đây không phải là của nguyên tử, phân tử?A. Chuyển động không ngừng.B. Có lúc chuyển động, có lúc đứng yên.C....
Đọc tiếp

Câu 6: Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào có cả động năng và thế năng?

A. Một chiếc máy bay đang chuyển động trên đường băng của sân bay.

B. Một chiếc máy bay đang bay trên cao.

C. Một chiếc ô tô đang đỗ trong bến xe.

D. Một chiếc ô tô đang chuyển động trên đường.

Câu 7. Tính chất nào sau đây không phải là của nguyên tử, phân tử?

A. Chuyển động không ngừng.

B. Có lúc chuyển động, có lúc đứng yên.

C. Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách.

D. Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ càng cao.

Câu 8. Khi đổ 200 cm3 giấm ăn vào 250 cm3 nước thì thu được bao nhiêu cm3 hỗn hợp?

A. 450 cm3. B. 400 cm3

C. 425 cm3 D. Thể tích nhỏ hơn 450 cm3

Câu 9. Vận tốc chuyển động của các phân tử có liên quan đến đại lượng nào sau đây?

A. Khối lượng của vật B. Nhiệt độ của vật

C. Thể tích của vật D. Trọng lượng riêng của vật

Câu 10: Tại sao quả bóng bay dù được buộc chặt lâu ngày vẫn bị xẹp?

A. Vì khi mới thổi, không khí từ miệng vào bóng còn nóng, sau đó lạnh dần nên co lại.

B. Vì cao su là chất đàn hồi nên sau bị thổi căng nó tự động co lại.

C. Vì không khí nhẹ nên có thể chui qua chỗ buộc ra ngoài.

D. Vì giữa các phân tử của chất làm vỏ bóng có khoảng cách nên các phân tử không khí có thể qua đó thoát ra ngoài

3
7 tháng 3 2022

Câu 6: Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào có cả động năng và thế năng?

A. Một chiếc máy bay đang chuyển động trên đường băng của sân bay.

B. Một chiếc máy bay đang bay trên cao.

C. Một chiếc ô tô đang đỗ trong bến xe.

D. Một chiếc ô tô đang chuyển động trên đường.

Câu 7. Tính chất nào sau đây không phải là của nguyên tử, phân tử?

A. Chuyển động không ngừng.

B. Có lúc chuyển động, có lúc đứng yên.

C. Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách.

D. Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ càng cao.

Câu 8. Khi đổ 200 cm3 giấm ăn vào 250 cm3 nước thì thu được bao nhiêu cm3 hỗn hợp?

A. 450 cm3. B. 400 cm3

C. 425 cm3 D. Thể tích nhỏ hơn 450 cm3

Câu 9. Vận tốc chuyển động của các phân tử có liên quan đến đại lượng nào sau đây?

A. Khối lượng của vật B. Nhiệt độ của vật

C. Thể tích của vật D. Trọng lượng riêng của vật

Câu 10: Tại sao quả bóng bay dù được buộc chặt lâu ngày vẫn bị xẹp?

A. Vì khi mới thổi, không khí từ miệng vào bóng còn nóng, sau đó lạnh dần nên co lại.

B. Vì cao su là chất đàn hồi nên sau bị thổi căng nó tự động co lại.

C. Vì không khí nhẹ nên có thể chui qua chỗ buộc ra ngoài.

D. Vì giữa các phân tử của chất làm vỏ bóng có khoảng cách nên các phân tử không khí có thể qua đó thoát ra ngoài

7 tháng 3 2022

Câu 6: Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào có cả động năng và thế năng?

A. Một chiếc máy bay đang chuyển động trên đường băng của sân bay.

B. Một chiếc máy bay đang bay trên cao.

C. Một chiếc ô tô đang đỗ trong bến xe.

D. Một chiếc ô tô đang chuyển động trên đường.

Câu 7. Tính chất nào sau đây không phải là của nguyên tử, phân tử?

A. Chuyển động không ngừng.

B. Có lúc chuyển động, có lúc đứng yên.

C. Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách.

D. Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ càng cao.

Câu 8. Khi đổ 200 cm3 giấm ăn vào 250 cm3 nước thì thu được bao nhiêu cm3 hỗn hợp?

A. 450 cm3. B. 400 cm3

C. 425 cm3 D. Thể tích nhỏ hơn 450 cm3

Câu 9. Vận tốc chuyển động của các phân tử có liên quan đến đại lượng nào sau đây?

A. Khối lượng của vật B. Nhiệt độ của vật

C. Thể tích của vật D. Trọng lượng riêng của vật

Câu 10: Tại sao quả bóng bay dù được buộc chặt lâu ngày vẫn bị xẹp?

A. Vì khi mới thổi, không khí từ miệng vào bóng còn nóng, sau đó lạnh dần nên co lại.

B. Vì cao su là chất đàn hồi nên sau bị thổi căng nó tự động co lại.

C. Vì không khí nhẹ nên có thể chui qua chỗ buộc ra ngoài.

D. Vì giữa các phân tử của chất làm vỏ bóng có khoảng cách nên các phân tử không khí có thể qua đó thoát ra ngoài

26 tháng 2 2019

Chọn C

Vì miếng đồng thả vào nước đang sôi rồi nóng lên là do miếng đồng đã nhận nhiệt lượng do nước tỏa ra chứ không có sự chuyển hóa từ cơ năng sang nhiệt năng hoặc ngược lại.

2 tháng 5 2021

chọn C

28 tháng 3 2022

a. động năng

b. thế năng trọng thường

c. thế năng đàn hồi

d. thế năng trọng thường

e. động năng

f. thế năng trọng thường

Hai vật chuyển động cùng một vận tốc, cùng một độ cao và có cùng khối lượng

 
14 tháng 3 2022

A. Thế năng trọng trường

B. Bạn ghi lại đề giùm mình được không? Mình đọc không hiểu
C. Động năng

 

21 tháng 3 2022

Thế năng hấp dẫn

Động Năng 

Thế năng

Động Năng hấp dẫn 

 

21 tháng 3 2022

a) Động năng và thế năng trọng trường 

b) Động năng 

c) Thế năng trọng trường

d) Động năng và thế năng trọng trường 

3 tháng 6 2019

Chiều (+) là chiều CĐ của đạn:

a. Toa xe đứng yên v = 0 p = 0

Theo định luật bảo toàn động lượng ta có:

( m 1 + m 2 + m 3 ) v = ( m 1 + m 2 ) v / + m 3 v 0 ⇒ v / = ( m 1 + m 2 + m 3 ) v − m 3 . v 0 m 1 + m 2 = 0 − 1.400 130 + 20 ≈ − 2 , 67 m / s  

Toa xe CĐ ngược chiều với chiều viên đạn

 b. Theo định luật bảo toàn động lượng ta có:

( m 1 + m 2 + m 3 ) v 1 = ( m 1 + m 2 ) v / + m 3 ( v 0 + v 1 ) ⇒ v / = ( m 1 + m 2 + m 3 ) v 1 − m 3 . ( v 0 + v 1 ) m 1 + m 2 ⇒ v / = ( 130 + 20 + 1 ) .5 − 1. ( 400 + 5 ) 130 + 20 ≈ 2 , 33 ( m / s )

Toa xe CĐ theo chiều bắn nhưng vận tốc giảm đi.

c.  Theo định luật bảo toàn động lượng ta có

− ( m 1 + m 2 + m 3 ) v 1 = ( m 1 + m 2 ) v / + m 3 ( v 0 − v 1 ) ⇒ v / = − ( m 1 + m 2 + m 3 ) v 1 − m 3 . ( v 0 − v 1 ) m 1 + m 2 ⇒ v / = − ( 130 + 20 + 1 ) .5 − 1. ( 400 − 5 ) 130 + 20 ≈ − 7 , 67 ( m / s )

Vận tốc của toa vẫn theo chiều cũ và tăng tốc.