K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 12 2015

Ta có:a-15 chia hết cho 20;25;30

mà 20=22.5

      25=52

      30=2.3.5

=>BCNN(20;25;30)=22.3.52=300

BC(20;25;30)=B(300)={0;300;600;900;1200;...}

=>a thuộc{15;315;615;915;1215;...}

Mà a là một số chia hết cho 41 nên a=615.

Vậy số học sinh khối 6 là 615.

Tick mình nha!Mình là người đầu tiên!Mình đang cần nhé!

 

31 tháng 12 2017

Gọi số học sinh đó là a ( a thuộc N sao ; a < = 800 )

Vì khi xếp 20,25,30 đều thừa 15 em nên a chia 20,25,30 dư 15 => a-15 chia hết cho 20,25,30

=> a-15 là BC của 20,25,30

=> a-15 thuộc {0;150;300;450;600;750;900;...} ( vì a thuộc N sao nên a-15 > -150 }

=> a thuộc {15;165;315;465;615;765;915;....}

Vì khi xếp hàng 41 thì ko thừa nên a chia hết cho 41 và a < = 800

=> a=615

Vậy số học sinh khối 6 trường đó là 615 em

k mk nha

31 tháng 12 2017

cảm ơn, nãy giờ làm hoài mà ko ra, hóa ra là a-15 lại đi ghi a+15

15 tháng 12 2022

gọi số h/s phk tìm là a
=> a+8:10
a+10:12
a+13:15
=>a+2:10
a+2:12
a+2:15
=>a+2∈BC(12;15;10) *(a+2<250 và a:17)
=>a+2={60;120;180;240;...}
=>a={58;118;178;238;...}
=> a thỏa mãn yêu cầu đề bài là:238
=> có 238 em h/s 
( mik ms lập nick nên mong bạn cho mik đúng :((( )

7 tháng 12 2021

Bài 1 :

Lời giải

Xếp thành hàng 12, 15, 18 hàng đều thừa 5 hs
=> x‐5 thuộc BC ﴾12; 15; 18﴿ và 200<x‐5<400
BCNN ﴾12; 15; 18﴿
12= 222.3
15= 3.5
18= 2.322
BCNN ﴾12; 15; 18﴿ = 222.322.5 = 4.9.5 = 180
BC ﴾12; 15; 18﴿ = B﴾180﴿ = {0;180;360;540;......}
mà 200<x‐5<400
nên x‐5=360
x= 360+5= 365
Vậy số học sinh khối 6 đó là 365 hs

Bài 2 : 

Lời giải

Gọi số người của đơn vị đó là a  (a∈N;a≤1000)(a∈N;a≤1000)

Theo bài ra ta có

  a chia 20 dư 15

  a chia 25 dư 15

  a chia 30 dư 15

=>a-15 chia hết cho 20 , 25 , 30 

=>a-15 thuộc BC(20,25,30)

Có 20=22.5

25=52

30=2.3.5

=>BCNN(20,25,30)=22.3.52=300

=>BC(20,25,30) thuộc B(300)={0;300;600;900;1200;....}

=>a-15 thuộc {0;300;600;900;1200;....}

=>a thuộc {15;315;615;915;1215;....}

mà a≤1000a≤1000

nên a thuộc {15;315;615;915}

Lại có a chia hết cho 41

=>a=615

Vậy.........

HT

7 tháng 12 2021

không biết ạ

2 tháng 1 2020

Số học sinh khối 6 của trường là bội chung của 20; 25; 30.

20 = 22 . 5 ;

30 = 2 . 3 . 5 ;

25 = 52

BCNN( 20 ; 25 ; 30 ) = 22 . 3 . 52 = 300

BC ( 20; 25; 30 ) = B ( 300 ) = { 0; 300; 600; 900; 1200;… }

Số học sinh khối 6 của trường có thể là 12; 312; 612; 912; 1212…

Vì số học sinh đó là số chia hết cho 26 và chưa đến 700 nên số học sinh đó là 312 học sinh.

15 tháng 7 2019

Số học sinh khối 6 của trường là bội chung của 20; 25; 30.

20 = 22 . 5 ;

30 = 2 . 3 . 5 ;

25 = 52

BCNN( 20 ; 25 ; 30 ) = 22 . 3 . 52 = 300

BC ( 20; 25; 30 ) = B ( 300 ) = { 0; 300; 600; 900; 1200;… }

Số học sinh khối 6 của trường có thể là 12; 312; 612; 912; 1212…

Vì số học sinh đó là số chia hết cho 26 và chưa đến 700 nên số học sinh đó là 312 học sinh.
4 tháng 6 2019

Bội của số đó là 26 

Gọi số học sinh của trường đó là a

Khi đó a : 12 dư 4 => a - 4 chia hết cho 12

          a : 15 dư 4 => a - 4 chia hết cho 15

          a : 18 dư 4 => a - 4 chia hết cho 18

=> a - 4 thuộc BC ( 12,15,18 ) ( a < 400 )

Ta có 12 = 22 x 3

         15 = 3 x 5 

         18 = 2 x 32

Vậy BCNN ( 12,15,18 ) = 22 x 32 x 5 = 180

Ta có a - 4 = 180k ( k thuộc N* )

=> a = 180k + 4 

Nếu k = 1 thì a = 180.1 + 4 = 184 không chia hết cho 26 ( loại )

Nếu k = 2 thì a = 180.2 + 4 = 364 chia hết cho 26 ( thỏa mãn ) 

Nếu k = 3 thì a = 180.3 + 4 = 544 ( loại vì > 400 )

Vậy số học sinh của trường đó là 364 học sinh

Học tốt#

Gọi số học sinh đó là a

Ta có : 

a : 20 ; 25 ; 30 đều dư 12

=> a - 12 chi hết cho 20 ; 25 ; 30

=> a - 12 thuộc BC ( 20 ; 25 ; 30 )

20 = 22 . 5 

25 = 52

30 = 2 . 3 . 5

=> BCNN ( 20 ; 25 ; 30 ) = 22 . 52 . 3 = 300

=> a - 12 thuộc B ( 300 ) = { 0 ; 300 ; 600 ; 900 ; ... }

=> a thuộc { 12 ; 312 ; 612 ; 912 ; ... }

Vì a chia hết cho 26 và a < 700 nên a = 312

Vậy khối 6 có 312 học sinh