K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 5 2020

Lời giải:

a)

Áp dụng định lý Pitago: BC=AB2+AC2−−−−−−−−−−√=25BC=AB2+AC2=25 (cm)

Theo tính chất đường phân giác:

ADDC=ABBC=1525=35ADDC=ABBC=1525=35

⇔ADAD+DC=33+5⇔ADAD+DC=33+5

⇔ADAC=38⇔AD20=38⇒AD=7,5⇔ADAC=38⇔AD20=38⇒AD=7,5 (cm)

b) Ta có: SABC=AH.BC2=AB.AC2SABC=AH.BC2=AB.AC2

⇒AH.BC=AB.AC⇔AH.25=15.20=300⇒AH.BC=AB.AC⇔AH.25=15.20=300

⇒AH=12⇒AH=12 (cm)

Áp dụng định lý Pitago cho tam giác vuông AHBAHB:

BH=AB2−AH2−−−−−−−−−−√=152−122−−−−−−−−√=9BH=AB2−AH2=152−122=9 (cm)

                                   k cho e vs ạ !!!

17 tháng 5 2020

cj/anh đừng chép bài đó e lm sai rùi

cj/anh theo link này để xem ạ    https://h.vn/hoi-dap/tim-kiem?q=1.+Cho+tam+gi%C3%A1c+ABC+vu%C3%B4ng+%E1%BB%9F+A+,+AB=15cm,AC=20cm,+%C4%91%C6%B0%E1%BB%9Dng+ph%C3%A2n+gi%C3%A1c+BD++a,+t%C3%ADnh+%C4%91%E1%BB%99+d%C3%A0i+AD++b,+g%E1%BB%8Di+H+l%C3%A0+h%C3%ACnh+chi%E1%BA%BFu+c%E1%BB%A7a+A+tr%C3%AAn+BC+.+T%C3%ADnh+%C4%91%E1%BB%99+d%C3%A0i+AH,HB++c,+cm+tam+gi%C3%A1c+AID+l%C3%A0+tam+gi%C3%A1c+c%C3%A2n&id=632651

22 tháng 3 2021

undefined

a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔBAC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=21^2+28^2=1225\)

hay BC=35(cm)

Xét ΔABC có AD là đường phân giác ứng với cạnh BC(Gt)

nên \(\dfrac{BD}{AB}=\dfrac{CD}{AC}\)(Tính chất đường phân giác của tam giác)

hay \(\dfrac{BD}{21}=\dfrac{CD}{28}\)

mà BD+CD=BC(D nằm giữa B và C)

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{BD}{21}=\dfrac{CD}{28}=\dfrac{BD+CD}{21+28}=\dfrac{BC}{49}=\dfrac{35}{49}=\dfrac{5}{7}\)

Do đó:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{BD}{21}=\dfrac{5}{7}\\\dfrac{CD}{28}=\dfrac{5}{7}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}BD=\dfrac{105}{7}=15\left(cm\right)\\CD=\dfrac{140}{7}=20\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy: BD=15cm; CD=20cm

a: BC=căn 15^2+20^2=25cm

AH=15*20/25=12cm

HB=15^2/25=9cm

HC=25-9=16cm

AD là phân giác

=>BD/AB=CD/AC

=>BD/3=CD/4=(BD+CD)/(3+4)=25/7

=>BD=75/7cm; CD=100/7cm

b: ΔAHB vuông tại H có HI là đường cao

nên AI*AB=AH^2

ΔAHC vuông tại H có HK là đường cao

nên AK*AC=AH^2

=>AI*AB=AK*AC

c: AI*AB=AK*AC

=>AI/AC=AK/AB

=>ΔAIK đồng dạng với ΔACB