K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1. Chọn câu trả lời đúng khi nói về thế năng A. Thế năng trọng trường luôn mang giá trị dương vì độ cao h luôn luôn dương B. Độ giảm thế năng phụ thuộc vào cách chọn gốc thế năng C. Động năng và thế năng đều phụ thuộc tính chất của lực tác dụng D. Trong trọng trường ở vị trí cao hơn vật luôn có thế năng lớn hơn 2. chọn câu trả lời sai khi nói về thế năng đàn hồi A. thế năng đàn hồi...
Đọc tiếp

1. Chọn câu trả lời đúng khi nói về thế năng

A. Thế năng trọng trường luôn mang giá trị dương vì độ cao h luôn luôn dương

B. Độ giảm thế năng phụ thuộc vào cách chọn gốc thế năng

C. Động năng và thế năng đều phụ thuộc tính chất của lực tác dụng

D. Trong trọng trường ở vị trí cao hơn vật luôn có thế năng lớn hơn

2. chọn câu trả lời sai khi nói về thế năng đàn hồi

A. thế năng đàn hồi là dạng năng lượng dự trữ của những vật bị biến dạng

B. thế năng đàn hồi phụ thuộc vào vị trí cân bằng ban đầu của vật

C. trong giới hạn đàn hồi, khi vật bị biến dạng càng nhiều thì vật khả năng có khả năng sinh công càng lớn

D. thế năng đàn hồi tỉ lệ với bình phương độ biến dạng

3. Chọn câu trả lời đúng khi một vật rơi đều trong chất lỏng

A. Động năng của vật không đổi nên thế năng của vật cũng không đổi vì cơ năng là đại lượng được bảo toàn

B. công của trọng lực bằng 0 vì độ biến thiên động năng của vật bằng 0

C. Vật chịu tác dụng của những lực cân bằng nhau nên động năng của vật bằng 0

D công của trọng lực trong trường hợp này nhỏ hơn công của trọng lực tác dụng lên vật đó rơi tự do trong cùng 1 quãng đường

0
1.Giữ một vật khối lượng m ở đầu một lò xo đặt thẳng đứng với trạng thái ban đầu chưa biến dạng. Ấn cho vật xuống một đoạn Δl. Chọn gốc thế năng tại vị trí lò xo không bị biến dạng thì kết luận nào sau đây là đúng? A. Thế năng đàn hồi của vật tăng. B. Thế năng trọng trường của vật tăng. C. Thế năng tổng cộng của hệ vật - lò xo tăng. D. Thế năng tổng cộng của hệ vật - lò...
Đọc tiếp

1.Giữ một vật khối lượng m ở đầu một lò xo đặt thẳng đứng với trạng thái ban đầu chưa biến dạng. Ấn cho vật xuống một đoạn Δl. Chọn gốc thế năng tại vị trí lò xo không bị biến dạng thì kết luận nào sau đây là đúng?

A. Thế năng đàn hồi của vật tăng.

B. Thế năng trọng trường của vật tăng.

C. Thế năng tổng cộng của hệ vật - lò xo tăng.

D. Thế năng tổng cộng của hệ vật - lò xo giảm.

2.. Chọn câu sai.

A. Khi độ biến dạng giảm, công của lực đàn hồi là công phát động.

B. Khi độ biến dạng tăng, công của lực đàn hồi là công cản.

C. Công của lực đàn hồi bằng độ giảm thế năng đàn hồi.

D. Thế năng đàn hồi không phụ thuộc vào cách chọn mốc thế năng.

3.Một vật được ném ngang từ độ cao h. Bỏ qua lực cản không khí. Trong quá trình vật chuyển động thì

A. động năng không đổi, thế năng giảm.

B. động năng và thế năng đều tăng.

C. động năng tăng, thế năng giảm.

D. động năng và thế năng đều giảm.

4.Chọn câu sai trong các câu sau.

A. Vật cách mặt đất độ cao h với mốc thế năng đặt tại vật thì vật có thế năng bằng không.

B. Vật đang rơi tự do thì trọng lực sinh công dương, thế năng của vật giảm

C. Ném thẳng đứng một vật từ dưới lên, trong quá trình vật chuyển động thì thế năng tăng.

D. Vật rơi tự do sẽ có vận tốc tăng dần, khi đó động năng của vật tăng dần.

5.. Chọn phát biểu đúng về các định lí biến thiên.

A. Ngoại lực sinh công dương làm tăng cơ năng của hệ.

B. Lực thế sinh công dương làm tăng cơ năng của hệ kín.

C. Trong hệ kín công của lực thế bằng độ biến thiên thế năng.

D. Lực ma sát làm giảm động năng nhưng làm tăng thế năng hệ vật. "chọn và giải thích giúp mình ạ!"

1
11 tháng 2 2020

1.Giữ một vật khối lượng m ở đầu một lò xo đặt thẳng đứng với trạng thái ban đầu chưa biến dạng. Ấn cho vật xuống một đoạn Δl. Chọn gốc thế năng tại vị trí lò xo không bị biến dạng thì kết luận nào sau đây là đúng?

A. Thế năng đàn hồi của vật tăng.

B. Thế năng trọng trường của vật tăng.

C. Thế năng tổng cộng của hệ vật - lò xo tăng.

D. Thế năng tổng cộng của hệ vật - lò xo giảm.

2.. Chọn câu sai.

A. Khi độ biến dạng giảm, công của lực đàn hồi là công phát động.

B. Khi độ biến dạng tăng, công của lực đàn hồi là công cản.

C. Công của lực đàn hồi bằng độ giảm thế năng đàn hồi.

D. Thế năng đàn hồi không phụ thuộc vào cách chọn mốc thế năng.

3.Một vật được ném ngang từ độ cao h. Bỏ qua lực cản không khí. Trong quá trình vật chuyển động thì

A. động năng không đổi, thế năng giảm.

B. động năng và thế năng đều tăng.

C. động năng tăng, thế năng giảm.

D. động năng và thế năng đều giảm.

4.Chọn câu sai trong các câu sau.

A. Vật cách mặt đất độ cao h với mốc thế năng đặt tại vật thì vật có thế năng bằng không.

B. Vật đang rơi tự do thì trọng lực sinh công dương, thế năng của vật giảm

C. Ném thẳng đứng một vật từ dưới lên, trong quá trình vật chuyển động thì thế năng tăng.

D. Vật rơi tự do sẽ có vận tốc tăng dần, khi đó động năng của vật tăng dần.

5.. Chọn phát biểu đúng về các định lí biến thiên.

A. Ngoại lực sinh công dương làm tăng cơ năng của hệ.

B. Lực thế sinh công dương làm tăng cơ năng của hệ kín.

C. Trong hệ kín công của lực thế bằng độ biến thiên thế năng.

D. Lực ma sát làm giảm động năng nhưng làm tăng thế năng hệ vật. "chọn và giải thích giúp mình ạ!"

Trong giai đoạn chạy đà tốc độ của vận động viên tăng dần , phát biểu nào sau đây đúng. a.Thế năng của vận động viên tăng. b.Động năng của vận động viên giảm. c.Động năng của vận động viên tăng. d.Động năng của vận động viên không thay đổi. 16. Trong giai đoạn chống sào : a.Thế năng giảm, động năng tăng b.Động năng giảm , thế năng giảm c.Động năng tại chuyển hóa thành thế...
Đọc tiếp
Trong giai đoạn chạy đà tốc độ của vận động viên tăng dần , phát biểu nào sau đây đúng. a.Thế năng của vận động viên tăng. b.Động năng của vận động viên giảm. c.Động năng của vận động viên tăng. d.Động năng của vận động viên không thay đổi. 16. Trong giai đoạn chống sào : a.Thế năng giảm, động năng tăng b.Động năng giảm , thế năng giảm c.Động năng tại chuyển hóa thành thế năng trọng trường d.Động năng chuyển hóa thành thế năng trọng trường và thế năng đàn hồi 17. Trong giai đoạn bật cao , lúc cây sao không còn biến dạng : a.Thế năng trọng trường bằng không b.Thế năng đàn hồi của sào khác không c.Đã có sự chuyển hòa từ thế năng trọng trường sang thế năng đàn hồi d.Đã có sự chuyển hòa từ thế năng đàn hồi sang thế năng trọng trường 18. Khi nhảy bungee, tính từ lúc dây đàn hồi duỗi thẳng và căng dãn , người rơi xuống chậm dần ; phát biểu nào là đúng ? a. Chỉ có sự chuyển hóa từ động năng sang thế năng đàn hồi. b. Chỉ có sự chuyển hóa từ thế năng trọng trường sang thế năng đàn hồi. c. Thế năng trọng trường giảm , động năng tăng , thế năng đàn hồi tăng. d. Thế năng trọng trường giảm , động năng giảm , thế năng đàn hồi tăng. 19. Thế năng gồm : a. Thế năng trọng trường. b. Thế năng đàn hồi. c. Câu a và b đúng. d. Động năng. 20. Khi cây lao bị ném đi : a. Động năng tăng , đạt cực đại rồi giảm. b. Thế năng chuyển dần thành động năng. c. Động năng chuyển dần thành thế năng. d. Thế năng tăng , đạt cực đại rồi giảm
0
19 tháng 2 2020

a/ Cơ năng được bảo toàn:

\(W_đ=W_t\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}mv^2=mgh\Leftrightarrow\frac{1}{2}.49=10.h\)

\(\Leftrightarrow h=2,45\left(m\right)\)

b/ Thế năng bằng động năng:

\(\Rightarrow W=W_đ+W_t=2Wt\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}.49m=2.mgh\Leftrightarrow h=1,225\left(m\right)\)

Thế năng bằng 4 lần động năng:

\(W=W_đ+W_t=W_t+\frac{W_t}{4}=\frac{5}{4}W_t\)

\(\Leftrightarrow\frac{49}{2}m=\frac{5}{4}mgh\Leftrightarrow h=1,96\left(m\right)\)

Câu1: Điều nào sau đây là đúng khi nói về cơ năng? Hãy chon câu đúng nhất.A. Cơ năng phụ thuộc vào độ biến dạng của vật gọi là thế năng đàn hồi .B. Cơ năng phụ thuộc vào vị trí của vật so với mặt đất gọi là thế năng hấp dẫn .C. Cơ năng của vật do vật chuyển động mà có gọi là động năng.D. Các câu A,B,C đều đúng.Câu 2: Nếu chọn mặt đất làm mốc để tính thế năng thì trong các vật sau đây...
Đọc tiếp

Câu1: Điều nào sau đây là đúng khi nói về cơ năng? Hãy chon câu đúng nhất.
A. Cơ năng phụ thuộc vào độ biến dạng của vật gọi là thế năng đàn hồi .
B. Cơ năng phụ thuộc vào vị trí của vật so với mặt đất gọi là thế năng hấp dẫn .
C. Cơ năng của vật do vật chuyển động mà có gọi là động năng.
D. Các câu A,B,C đều đúng.
Câu 2: Nếu chọn mặt đất làm mốc để tính thế năng thì trong các vật sau đây vật nào không có thế năng?
A. Viên đạn đang bay.
B. Viên gạch được ném lên tầng trên.
C. Con cua đang bò trên mặt đất.
D. Lò so bị ép đặt ngay trên mặt đất.
Câu 3 . Trong các vật sau đây vật nào có động năng ?
A. Nước chảy trên cao xuống.
B. Quả bóng trên quầy hàng.
C. Hòn bi nằm yên trên mặt sàn.
D. Quả táo trên cây.
Câu 4. Công thức tính công suất là:
A. P = F/v
B. P = A.t
C. P = A t
D. Cả A và C
Câu 5: Tính chất nào sau đây không phải là của nguyên tử, phân tử ?
A. Chuyển động không ngừng.
C. Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách.
B. Có lúc chuyển động có lúc đứng yên.
D. Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ càng cao.
Câu 6: Yếu tố quyết định quá trình khuyếch tán xảy ra nhanh hay chậm.
A. Thể tích
B.Trọng lượng
C.Nhiệt độ.
D. Cả ba yếu tố trên.
Câu 7: Tại sao quả bóng bay dù được buộc chặt, để lâu ngày vẫn bị xẹp?
A.Vì giữa các phân tử của chất làm vỏ bóng có khoảng cách nên các phân tử không khí có thể qua đó thoát ra ngoài.
B. Vì khi mới thổi, không khí từ miệng vào bóng còn nóng, sau đó lạnh dẫn nên co lại
C. Vì cao su là chất đàn hồi nên sau khi bị thổi căng nó tự động co lại.
D. Vì không khí nhẹ nên có thể chui qua chỗ buộc ra ngoài.
Câu 8: Chỉ ra kết luận sai trong các kết luận sau :
A. Các nguyên tử, phân tử chuyển động hỗn độn không ngừng.
B. Nguyên tử, phân tử chuyển động càng nhanh thì vật cũng chuyển động càng nhanh.
C. Nhiệt độ càng cao thì nguyên tử, phân tử chuyển động càng nhanh.
D. Chuyển động của các hạt phấn hoa trong chuyển động Bơ-rao là do các phân tử nước chuyển động va chạm vào. 

2
24 tháng 1 2022

Câu1: Điều nào sau đây là đúng khi nói về cơ năng? Hãy chon câu đúng nhất.
A. Cơ năng phụ thuộc vào độ biến dạng của vật gọi là thế năng đàn hồi .
B. Cơ năng phụ thuộc vào vị trí của vật so với mặt đất gọi là thế năng hấp dẫn .
C. Cơ năng của vật do vật chuyển động mà có gọi là động năng.
D. Các câu A,B,C đều đúng.
Câu 2: Nếu chọn mặt đất làm mốc để tính thế năng thì trong các vật sau đây vật nào không có thế năng?
A. Viên đạn đang bay.
B. Viên gạch được ném lên tầng trên.
C. Con cua đang bò trên mặt đất.
D. Lò so bị ép đặt ngay trên mặt đất.
Câu 3 . Trong các vật sau đây vật nào có động năng ?
A. Nước chảy trên cao xuống.
B. Quả bóng trên quầy hàng.
C. Hòn bi nằm yên trên mặt sàn.
D. Quả táo trên cây.
Câu 4. Công thức tính công suất là:  \(P=\dfrac{A}{t}\)
A. P = F/v
B. P = A.t
C. P = A t
D. Cả A và C
Câu 5: Tính chất nào sau đây không phải là của nguyên tử, phân tử ?
A. Chuyển động không ngừng.
C. Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách.
B. Có lúc chuyển động có lúc đứng yên.
D. Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ càng cao.
Câu 6: Yếu tố quyết định quá trình khuyếch tán xảy ra nhanh hay chậm.
A. Thể tích
B.Trọng lượng
C.Nhiệt độ.
D. Cả ba yếu tố trên.
Câu 7: Tại sao quả bóng bay dù được buộc chặt, để lâu ngày vẫn bị xẹp?
A.Vì giữa các phân tử của chất làm vỏ bóng có khoảng cách nên các phân tử không khí có thể qua đó thoát ra ngoài.
B. Vì khi mới thổi, không khí từ miệng vào bóng còn nóng, sau đó lạnh dẫn nên co lại
C. Vì cao su là chất đàn hồi nên sau khi bị thổi căng nó tự động co lại.
D. Vì không khí nhẹ nên có thể chui qua chỗ buộc ra ngoài.
Câu 8: Chỉ ra kết luận sai trong các kết luận sau :
A. Các nguyên tử, phân tử chuyển động hỗn độn không ngừng.
B. Nguyên tử, phân tử chuyển động càng nhanh thì vật cũng chuyển động càng nhanh.
C. Nhiệt độ càng cao thì nguyên tử, phân tử chuyển động càng nhanh.
D. Chuyển động của các hạt phấn hoa trong chuyển động Bơ-rao là do các phân tử nước chuyển động va chạm vào. 

Câu 1: D

Câu 2: C

Câu 3: C

Câu 4: D

Câu 5: B

Câu 6: D

Cau 7: B

Câu 8: A

Câu 3 : Một vật được ném thẳng đứng từ dưới lên cao . Trong quá trình chuyển động của vật thì . A Thế năng của vật giảm , trọng lực sinh công dương . B Thế năng của vật giảm , trọng lực sinh công âm . C thế năng của vật tăng , trọng lực sinh công dương . D Thế năng của vật tăng , trọng lực sinh công âm Câu 4 : Thế năng hấp dẫn là đại lượng A Vô hướng , có thể dương hoặc bằng không...
Đọc tiếp

Câu 3 : Một vật được ném thẳng đứng từ dưới lên cao . Trong quá trình chuyển động của vật thì .

A Thế năng của vật giảm , trọng lực sinh công dương .

B Thế năng của vật giảm , trọng lực sinh công âm .

C thế năng của vật tăng , trọng lực sinh công dương .

D Thế năng của vật tăng , trọng lực sinh công âm

Câu 4 : Thế năng hấp dẫn là đại lượng

A Vô hướng , có thể dương hoặc bằng không

B Vô hướng , có thể âm , dương hoặc bằng không

C véc tơ cùng hướng với véc tơ trọng lực

D véc tơ có độ lớn luôn dương hoặc bằng không

Câu 5 : Phát biểu nào sao đây sai ? . Thế năng hấp dẫn và thế năng đàn hồi

A Cùng là một dạng năng lượng khác nhau

B Có dạng biểu thức khác nhau

C Đều phụ thuộc vào điểm đầu và điểm cuối

D Đều là đại lượng vô hướng , có thể dương , âm hoặc bằng không

Câu 6 : phát biểu nào sau đây là sai khi nói về thế năng trọng trường ?

A Luôn có giá trị dương

B Tỉ lệ vợi khối lượng của vật

C Hơn kém nhau một hằng số đối với 2 mốc thế năng khác nhau

D Có giá trị tùy thuộc vào mặt phẳng chọn làm mốc thế năng

Câu 7 : Một viên đạn bay trong không khí với một vận tốc ban đầu xác định , bỏ qua sức cản của không khí . Đại lượng nào sau đây không đổi trong khi viên đạn chuyển động ?

A Động lượng

B Gia tốc

C Thế năng

D Động năng

Câu 8 : Hai vật có khối lượng là m với 2m đặt ở hai độ cao lần lượt là 2h và h . Thế năng hấp dẫn của vật thức nhất so với vật thứ hai là

A bằng hai lần vật thứ hai .

B bằng một nửa vật thứ hai

C bằng vật thứ hai

D bằng \(\frac{1}{4}\) vật thứ hai

Câu 9 : Chọn phát biểu chính xác nhất ?

A Thế năng trọng trường luôn mang giá trị dương vì độ cao h luôn luôn dương

B Độ giảm thế năng phụ thuộc vào cách chọn gốc thế năng

C Động năng và thế năng đều phụ thuộc tính chất của lực tác dụng

D Trong trọng trường , ở vị trí cao hơn vật luôn có thế năng lớn hơn

Câu 10 : Chọn câu trả lời sai khi nói về thế năng đàn hồi ?

A Thế năng đàn hồi là dạng năng lượng dự trữ của những vật bị biến dạng

B Thế năng đàn hòi phụ thuộc vào vị trí cân bằng ban đầu của vật

C Trong giới hạn đàn hồi , khi vật bị biên dạng càng nhiều thì vật có khả năng sinh công càng lớn

D Thế năng đàn hồi tỉ lệ với bình phương độ biến dạng

Câu 11 : Một vật có khối lượng m = 3kg được đặt ở một vị trí trong trọng trường và có thế năng tại vị trí đó bằng Wt1 = 600J . Thả tự do cho vật đó rơi xuống mặt đất , tại đó thế năng của vật bằng Wt2 = -900J . cho g = 10m/s2 . Vật đã rơi từ độ cao là

A 50 m B 60 m C 70 m D 40 m

Câu 12 : Một vật khối lượng 3 kg dặt ở một vị trí trọng trường mà có thế năng là Wt1 = 600J . Thả vật rơi tự do tới mặt đất tại đó thế năng của vật là Wt2 = -900J . Lấy g = 10m/s2 . Mốc thế năng được chọ cách mặt đất

A 20 m B 25 m C 30 m D 35 m

Câu 13 Một vật khối lượng 3 kg đặt ở một vị trí trọng trường mà có thế năng là Wt1 = 600J . Thả vật rơi tự do tới mặt đát tại đó thế năng của vật là Wt2 = -900J . Lấy g = 10 m /s2 . Tốc độ của vật khi qua mốc thế năng là

A 5 m /s B 10 m /s C 15 m /s D 20 m /s

Câu 14 : Một tảng đá khối lượng 50 kg đang nằm trên sườn núi tại vị trí M có độ cao 300 m so với mặt đường thì bị lăn xuống đáy vực tại vị trí N có độ sâu 30 m . Lấy g \(\approx\) 10 m/s2 . Khi chọn gốc thế năng là đáy vực . Thế năng của tảng đá tại các vị trí M và N lần lượt là

A 165 kJ ; 0kJ B 150 kJ ; 0kJ C 1500kJ ; 15 kJ D 1650kJ ; 0kJ

Câu 15 . Một cần cẩu năng một vật khối lượng 400 kg lên đến vị trí có độ cao 25 m so với mặt đất . Lấy g \(\approx\) 10 m/s2 . xác định công của trọng lực khi cần cẩu di chuyển vật này xuống phía dưới tới vị trí có độ cao 10 m

A 100kJ B 75 kJ C 40 kJ D 60 kJ

Câu 16 : Một thác nước cao 30 m đổ xuống phía dưới 104kg nước trong mỗi giây . Lấy g = 10 m/s2 , công suất thực hiện bởi thác nước bằng

A 200 kW B 3000kW C 4000kW D 5000kW

1
28 tháng 3 2020

3:D

4:B

5:D

6:D

8:C

11:C

12:C

14:B

15:D

16:B

1:khi nào tao nói vật có cơ năng?cơ năng của vật bao gồm những dạng năng lượng nào?2:khi nào vật có thế năng trọng trường?thế năng trọng trường của vật phụ thuộc vào yếu tố nào3:khi nào vật có thế năng đàn hồi?thế năng đàn hồi của vật phụ thuộc vào yếu tố nào?4:khi nào vật có động năng?động năng của vật phụ thuộc vào yếu tố nào?5:các chất được cấu tạo như thế nào? giữa các nguyên...
Đọc tiếp

1:khi nào tao nói vật có cơ năng?cơ năng của vật bao gồm những dạng năng lượng nào?

2:khi nào vật có thế năng trọng trường?thế năng trọng trường của vật phụ thuộc vào yếu tố nào

3:khi nào vật có thế năng đàn hồi?thế năng đàn hồi của vật phụ thuộc vào yếu tố nào?

4:khi nào vật có động năng?động năng của vật phụ thuộc vào yếu tố nào?

5:các chất được cấu tạo như thế nào? giữa các nguyên tử phân tử cấu tạo nên các chất tt cái gì

6:bình thường các nguyên tử phân tử cấu tạo nên các chất chuyển động hay đứng yên?nêu mối quan hệ giữa nhiệt độ và chuyển động của các nguyên tử phân tử cấu tạo nên vật đó

7:nhiệt năng là gì?nêu các cách làm thay đổi nhiệt năng của vật,lấy ví dụ về mỗi cách?

8:nhiệt lượng là gì?kí hiệu và đơn vị của nhiệt lượng như thế nào?

Mọi người giúp mình với mình sắp thi rồi

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

0
17 tháng 3 2022

Điều nào sau đây là không đúng khi nói về cơ năng?

a.Cơ năng của vật phụ thuộc vào vị trí của vật so với mặt đất gọi là thế năng trọng trường.

b.Cơ năng phụ thuộc vào độ biến dạng của vật gọi là thế năng đàn hồi.

c.Khi một vật không có khả năng thực hiện công cơ học, ta nói vật đó có cơ năng.

d.Cơ năng của vật do chuyển động mà có gọi là động năng.

17 tháng 3 2022

C

21 tháng 1 2018

Chọn gốc tính thế năng ( Z0 = 0) tại mặt đất.

Vận tốc của vật sau khi rơi được quãng đường

Thế năng của vật tương ứng với vị trí đó bằng:

IXét tổng quát tại vị trí động năng bằng n thế năng thì

Giá trị đại số của tọa độ Z của vật so với mốc bằng:

Thế năng của vật ở vị trí động năng bằng ba thế năng là

Câu 1: Thế nào là công cơ học và công suất? Viết công thức tính công cơ học và công suất? Phát biểu định luật về công?Câu 2: a. Khi nào vật có động năng, thế năng trọng trường và thế năng đàn hồi? Mỗi dạng cơ năng này phụ thuộc vào những yếu tố nào? Lấy 1 ví dụ vật có động năng, 1 ví dụ vật có thế năng, 1 ví dụ vật vừa có thế năng vừa có động năng?b. Trình bày về sự chuyển hóa và bảo toàn cơ...
Đọc tiếp

Câu 1: Thế nào là công cơ học và công suất? Viết công thức tính công cơ học và công suất? Phát biểu định luật về công?

Câu 2: a. Khi nào vật có động năng, thế năng trọng trường và thế năng đàn hồi? Mỗi dạng cơ năng này phụ thuộc vào những yếu tố nào? Lấy 1 ví dụ vật có động năng, 1 ví dụ vật có thế năng, 1 ví dụ vật vừa có thế năng vừa có động năng?

b. Trình bày về sự chuyển hóa và bảo toàn cơ năng? Lấy 3 ví dụ minh họa về sự chuyển hóa cơ năng?

Câu 3: a. Các chất được cấu tạo như thế nào? So sánh khoảng cách giữa các phân tử ở thể rắn, lỏng và khí? Khoảng cách này phụ thuộc vào nhiệt độ như thế nào?

b. Các nguyên tử phân tử chuyển động hay đứng yên? Nhiệt độ ảnh hưởng như thế nào đến chuyển động của các nguyên tử, phân tử?

Câu 4: Một người kéo đều một gầu nước từ giếng sâu 4m trong thời gian 10 giây. Người ấy phải dùng một lực F = 200 N. Công và công suất của người kéo là bao nhiêu?

Câu 5: Một đầu xe lửa kéo các toa tàu đi một quãng đường 200 mét bằng lực F = 75000N. Công của lực kéo là bao nhiêu ?

Câu 6: Một máy kéo thực hiện một công A = 3500J với lực kéo F = 700N để kéo một thùng hàng lên cao. Hỏi độ cao mà thùng hàng đã được nâng lên là bao nhiêu?

Câu 7: Một con bò kéo một thùng hàng theo phương ngang với một lực 800N đi được quãng đường 500m trong thời gian 150 giây . Bỏ qua công cản của lực ma sát. Công suất kéo của con bò là bao nhiêu?

Câu 8: Một máy kéo khi hoạt động với công suất 1800W để đưa một vật nặng lên cao trong 10 giây. Tính công mà máy đã thực hiện?

Câu 9: Cá muốn sống được phải có không khí. Hãy giải thích vì sao cá vẫn sống được trong nước?

Câu 10: Bỏ một cục đường phèn vào trong một cốc đựng nước. Đường chìm xuống đáy cốc. Một lúc sau, nếm nước ở trên vẫn thấy ngọt. Tại sao lại như vậy?

2

undefinedundefined 

Mấu câu mình không làm là do trong SGK có sẵn bạn mở lại nhé!

6 tháng 3 2022

Câu 5 :

Công của lực kéo là

\(A=F.s=75000.200=15000000\left(J\right)\)

Câu 6 :

Độ cao mà thùng hàng nâng lên là 

\(h=\dfrac{A}{F}=\dfrac{3500}{700}=5\left(m\right)\)

Câu 7 :

Công của con bò là

\(A=F.s=800.500=400000\left(J\right)\)

Công suất của con bò là

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{400000}{150}=2666,6666\left(W\right)\)