K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 10 2021

- Không thể thay chất khí bằng chất lỏng hoặc chất rắn. 

- Vì việc cho không khí bên trong lốp xe giúp lốp xe dễ dàng liên tục co giãn nên giúp người ngồi trên xe không có cảm giác xóc khi di chuyển. Ngược lại nếu bánh xe đặc ruột, thì khi gặp đường gập ghềnh thì người ngồi trên xe sẽ bị chao đảo khó chịu, thậm chí có thể bị tai nạn khi di chuyển.



 

Không thể thay chất khí bằng chất lỏng hoặc chất rắn. 

Vì việc cho không khí bên trong lốp xe giúp lốp xe liên tục co giãn để hấp thụ lực nên giúp người ngồi trên xe không có cảm giác xóc khi di chuyển. Ngược lại nếu bánh xe đặc ruột, thì khi gặp đường gập ghềnh thì người ngồi trên xe sẽ bị chao đảo khó chịu, thậm chí có thể bị tai nạn khi di chuyển.

1 tháng 4 2021

bài 1:

a)

Thời gian xe đạp đi được khi xe máy xuất phát là:

10 giờ - 7 giờ = 3 giờ

Quãng đường khi xe máy xuất phát thì xe đạp đi được là:

15 × 3 = 45 (km)

Hiệu vận tốc hai xe là:

45 - 15 = 30 (km/giờ)

Thời gian để xe máy đuổi kịp xe đạp là:

45 : 30 = 1,5 (giờ)

Thời điểm xe máy đuổi kịp xe đạp là:

10 giờ + 1,5 giờ = 11 giờ 30 phút

b)

Chỗ hai xe gặp nhau cách A là:

45 × 1,5 = 67,5 (km)

   ĐS:.................

Em cảm ơn chị ạ!

8 tháng 5 2021

đổi 8 h 37 p =8vs37/60

11h7p=11vs7/60

tim xe máy đi trước oto số giờ là

11 và 7/60 -8 và 37/60=2,5 giờ

tìm ô tô phải đuổi xe máy số km là 

36*2,5=90km

hiệu vận tốc là 

54-36=18 km/h

ô tô đuổi kịp xe ,máy lúc:

90*18+11h 7 phút=16 giờ 7 phút

đ/s 16 h 7 p

 

17 tháng 5 2022

Đổi 3 giờ 30 phút = 3,5 giờ

Độ dài của quãng đường AB là:

\(36\times3,5=126\) ( km )

Vận tốc của ô tô là:

\(126:2=63\) ( km/h )

Đáp số:  63 km/h

 

13 tháng 5 2021

Bạn áp dụng công thức này nhé:

T đuổi kịp =S : (V₁ + V₂)

giải hộ luôn ik

công thức cái đầu buồi