K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 7 2020

Vẽ như hình dưới đây:

A B C M N O Ta thấy S mon = S noc = S amn (có chung đường cao hạ từ đỉnh N xuống đáy AC , S mon = 1/3 S amc ) 

Diện tích tam giác AMC là:

3 x 3 = 9 ( cm 2)

Ta thấy S amc = S mbc ( có chung đường cao hạ từ đỉnh C xuống đáy AB , AM = MB, S mon = 1/2 S abc ) 

Diện tích tam giác ABC là:

9 x 2 = 18 ( cm 2) 

      Đáp số : 18 cm 2

4 tháng 2 2020

C B M F N A I E O K T

b, kẻ AO // BC

góc OAK so le trong KFB 

=> góc OAK = góc KFB (tc)

xét tam giác AOK và tam giác BMK có : AK = KM (do ...)

góc AKO = góc MBK (đối đỉnh)

=> tam giác AOK = tam giác BMK (g-c-g)= 

=> AO = MB (đn)

có AO // BC mà góc EOA đồng vị EMC 

=> góc EOA = góc EMC (tc)    (1)

gọi EF cắt tia phân giác của góc BCA tại T 

EF _|_ CT (gt)

=> tam giác ETC vuông tại T và tam giác CTF vuông tại T 

=> góc CET = 90 - góc ECT và góc TMC = 90 - góc TCM 

có có TCM = góc ECT do CT là phân giác của góc ACB (gt)

=> góc CET = góc TMC   và (1)

=> góc  AEO = góc AOE 

=> tam giác AEO cân tại A (tc)

=> AE = AO mà AO = BM 

=> AE = BM

4 tháng 2 2020

a, MB = MN (gt)

M nằm giữa N và B

=> M là trung điểm của NP (đn)

NI // AB (gt); xét tam giác ANB 

=> I là trung điểm của AN (đl)

b, 

18 tháng 4 2016

mink k bt giúp mink zới các bn ơi

22 tháng 4 2016

A M N C B Vì MN// BC suy ra  hình thang MNCB là hình thang .                                                                                                 S MBC = S BNC ( vì có chung đáy BC và có chiều cao cùng là chiều cao của hình thang )   

S MBC = 1/2 S ABC ( vì có đáy BM = 1/2 AB và có chung chiều cao hạ từ đỉnh C  )                                  

Vì S BMC= 1/2 S ABC mà S BMC = S BNC  suy ra S BNC = 1/2 S ABC  = S BAN                 

Xét hai tam giác BNC và BAN có chung chiều cao hạ từ  đỉnh B và có S BNC = S BAN vậy đáy AN = NC 

11 tháng 6 2021

31 tháng 3 2016

A B C E N I D M O 1 2 2 1 2 3 1 3 1

a) ta có tam giác abc cân tại A suy ra B=C3

C3=C1(2 góc đđ) suy ra B=C1

xét 2 tam giác vuông MBD và NCE

B=C1(cmt)

BD=CE(gt)

D1=E=90 độ

suy ra tam giácMBD=NCE(g.c.g)

suy ra MD=NE

31 tháng 3 2016

b) theo câu a, ta có:MD=NE

I1=I2(2 góc đđ)

DMI=90-I1

ENI=90-I2

suy ra DMI=ENI
xét tam giác MDI và tam giác NIE

MD=NE( theo câu a)

DMI=ENI(cmt)

MDI=NEI=90

suy ra tam giác MDI=NIE(g.c.g)

suy ra IM=IN suy ra I là trung điểm của MN