K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Khử 24g hỗn hợp Fe2O3 và CuO bằng CO , thu được 17.6g hỗn hợp 2 kim loại .

a . Tính khối lượng mỗi kim loại thu được .

b .Tính thể tích khí CO ở đktc cần dùng cho sự khử hỗn hợp trên .

c .Trình bày phương pháp vật lí và phương pháp hoá học để tách kim loại Cu ra khỏi hỗn hợp sau phản ứng . Viết phương trình hoá học của phản ứng .

--

a) PTHH: CuO + CO -to-> Cu + CO2

x__________x________x____x(mol)

Fe2O3 +3 CO -to-> 2 Fe + 3 CO2

y_________3y___2y______3y(mol)

Ta có hpt:

\(\left\{{}\begin{matrix}80x+160y=24\\64x+2.56y=17,6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,1\end{matrix}\right.\)

mCu= 64x=64.0,1=6,4(g)

mFe=2y.56=2.0,1.56=11,2(g)

b) nCO= x+3y= 0,1+0,1.3=0,4(mol)

=>V(CO,đktc)=0,4.22,4= 8,96(l)

c) Phương pháp vật lí: Lấy nam châm hút sắt, kim loại còn lại không bị hút là đồng.

Phương pháp hóa học: Cho hh kim loại vào dd CuSO4, ta thấy Fe tan trong dung dịch, tạo thành dung dịch màu trắng, kim loại đỏ đọng lại dưới dung dịch là đồng.

20 tháng 10 2016

Khử bằng CuO là sao bạn ?

Bạn xem lại đề nha

13 tháng 2 2022

a) Gọi số mol Fe2O3 và CuO là a, b (mol)

PTHH: Fe2O3 + 3CO --to--> 2Fe + 3CO2

            CuO + CO --to--> Cu + CO2

=> \(\left\{{}\begin{matrix}160a+80b=48\\56.2a+64b=35,2\end{matrix}\right.\)

=> a = 0,2 (mol); b = 0,2 (mol)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe}=56.2.0,2=22,4\left(g\right)\\m_{Cu}=0,2.64=12,8\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

nCO = 3a + b = 0,8 (mol)

=> VCO = 0,8.22,4 = 17,92 (l)

b)

- pp vật lí: Đưa nam châm lại gần hỗn hợp, phần không bị nam châm hút là Cu

- pp hóa học: Hòa tan hỗn hợp vào dd HCl dư, phần không tan là Cu

Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

19 tháng 7 2017

Fe2O3+3Co->2Fe+3CO2

x. 2x

CuO+CO->Cu+CO2

y. y

Goi x,y lan luot la so mol cua fe2o3,cuo

Co: 160x+80y=24

112x+64y=17,6

Giai ra....

19 tháng 7 2017

em học lớp 8 nên mong là anh/chị/thầy/cô có thể giải dễ hiểu hơn được k ạ?

26 tháng 8 2021

\(n_{CuO}=a\left(mol\right),n_{Fe_2O_3}=b\left(mol\right)\)

\(m=80a+160b=6\left(g\right)\left(1\right)\)

\(n_{H_2}=\dfrac{2.24}{22.4}=0.1\left(mol\right)\)

\(CuO+H_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}Cu+H_2O\)

\(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2Fe+3H_2O\)

\(n_{H_2}=a+3b=0.1\left(mol\right)\left(2\right)\)

\(\left(1\right),\left(2\right):a=0.025,b=0.025\)

\(m_{kl}=0.025\cdot64+0.025\cdot2\cdot56=4.4\left(g\right)\)

\(b.\)

\(m_{hh}=3m_{Fe_2O_3}=6\left(g\right)\)

\(\Rightarrow n_{Fe_2O_3}=\dfrac{2}{160}=0.0125\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{CuO}=0.0125\left(mol\right)\)

\(m_{kl}=0.0125\cdot2\cdot56+0.0125\cdot64=2.2\left(g\right)\)

8 tháng 1 2016

2 kim loại là Fe và Cu; Cu không phản ứng với H2SO4 loãng.

a) Số mol Fe = số mol H2 = 5,04/22,4 = 0,225 mol; số mol Fe2O3 = 1/2 số mol Fe = 0,1125 mol.

mFe2O3 = 160.0,1125 = 18 g; mCuO = 24-18 = 6 g; %Fe2O3 = 18/24 = 75%; %CuO = 25%.

b) Số mol H2 = số mol H2O = số mol O = 3nFe2O3 + nCuO = 3.0,1125 + 6/80 = 0.4125 mol. V = 9,24 lít.

19 tháng 9 2019

Đáp án B.