K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Áp dụng hệ thức về cạnh trong tam giác vào ΔABC, ta được:

\(AB\cdot AC=BC\cdot AH\)

\(\Leftrightarrow AH=\frac{AB\cdot AC}{BC}=\frac{17\cdot17}{16}=18.0625cm\)

Vậy: AH=18,0625cm

Ta có: ΔABC cân tại A

mà AH là đường cao

nên H là trung điểm của BC

=>BH=CH=8(cm)

XétΔABH vuông tại H có 

\(AB^2=AH^2+HB^2\)

hay AH=15(cm)

Xét ΔABC có 

\(\cos A=\dfrac{AB^2+AC^2-BC^2}{2\cdot AB\cdot AC}=\dfrac{161}{289}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{A}=56^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{B}=\dfrac{180^0-56^0}{2}=62^0\)

9 tháng 4 2019

A, 

xét \(\Delta ABD\)và \(\Delta ACD\)

CÓ \(\hept{\begin{cases}AB=AC\\chungAD\\BD=DC\end{cases}}\)

SUY RA \(\Delta ABD\)=\(\Delta ACD\) (C.C.C)  (1)

=> \(\widehat{BDA}\)=\(\widehat{CDA}\)

MÀ \(\widehat{BDA}\)+\(\widehat{CDA}\)=180

=> \(\widehat{BDA}\)=\(\widehat{CDA}\)=90

B,  (1) => BC=DC=1/2 BC=8

ÁP DỤNG ĐỊNH LÍ PITAGO TA CÓ

\(AB^2=AD^2+BD^2\)

=> AD^2=36

=>AD=6

9 tháng 4 2019

c, vì M là trọng tâm nên AM=2/3AD=4

d

30 tháng 9 2021

AH là đường cao tam giác ABC cân tại A nên cũng là trung tuyến

\(\Rightarrow BH=HC=\dfrac{1}{2}BC=8\)

Ta có \(\cos\widehat{B}=\dfrac{BH}{AB}=\dfrac{8}{17}\approx\cos61^0\)

Do đó \(\widehat{B}=\widehat{C}\approx61^0\left(\Delta ABC.cân.tại.A\right)\)

Ta có \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\Rightarrow\widehat{A}=180^0-2\cdot61^0=58^0\)

Ta có \(AH=\sin\widehat{B}\cdot AB=\sin61^0\cdot17\approx0,9\cdot17=15,3\)

30 tháng 9 2021

thank

 

14 tháng 12 2022

a: Xét ΔABH và ΔACH có

AB=AC

góc BAH=góc CAH

AH chung

Do đó: ΔABH=ΔACH

b: ΔBAC cân tại A

mà AH là phân giác

nên AH vuông góc với BC

c: Xét ΔADH vuông tại D và ΔAEH vuông tại E có

AH chung

góc DAH=góc EAH

Do đó: ΔADH=ΔAEH

=>AD=AE
Xét ΔABC có AD/AB=AE/AC

nên DE//BC