K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
17 tháng 9 2019

Bài 1:

a/ \(=\sqrt{\frac{\left(5+\sqrt{21}\right)^2}{\left(5-\sqrt{21}\right)\left(5+\sqrt{21}\right)}}+\sqrt{\frac{\left(5-\sqrt{21}\right)^2}{\left(5-\sqrt{21}\right)\left(5+\sqrt{21}\right)}}\)

\(=\sqrt{\frac{\left(5+\sqrt{21}\right)^2}{4}}+\sqrt{\frac{\left(5-\sqrt{21}\right)^2}{4}}=\frac{5+\sqrt{21}}{2}+\frac{5-\sqrt{21}}{2}\)

\(=\frac{10}{2}=5\)

b/ \(=\left(2-\sqrt{2}\right)\sqrt{2+4\sqrt{3+\sqrt{2}+\sqrt{\left(3-\sqrt{2}\right)^2}}}\)

\(=\left(2-\sqrt{2}\right)\sqrt{2+4\sqrt{3+\sqrt{2}+3-\sqrt{2}}}\)

\(=\left(2-\sqrt{3}\right)\sqrt{2+4\sqrt{6}}\)

Bạn coi lại đề, tới đây ko rút gọn được nữa nên chắc bạn ghi đề nhầm ở chỗ nào đó

NV
17 tháng 9 2019

c/ \(=\frac{5\left(\sqrt{3}+\sqrt{2}\right)\left(5-\sqrt{24}\right)}{5\left(\sqrt{3}-\sqrt{2}\right)}=\frac{\left(\sqrt{3}+\sqrt{2}\right)^2\left(5-\sqrt{24}\right)}{\left(\sqrt{3}-\sqrt{2}\right)\left(\sqrt{3}+\sqrt{2}\right)}\)

\(=\left(5+2\sqrt{6}\right)\left(5-\sqrt{24}\right)=\left(5+\sqrt{24}\right)\left(5-\sqrt{24}\right)=1\)

d/ Nhân cả tử và mẫu của từng phân số với liên hợp của mẫu, mẫu số sẽ thành 1 hết:

\(=\frac{\sqrt{25}-\sqrt{24}}{\left(\sqrt{25}+\sqrt{24}\right)\left(\sqrt{25}-\sqrt{24}\right)}+\frac{\sqrt{24}-\sqrt{23}}{\left(\sqrt{24}+\sqrt{23}\right)\left(\sqrt{24}-\sqrt{23}\right)}+...+\frac{\sqrt{2}-1}{\left(\sqrt{2}+1\right)\left(\sqrt{2}-1\right)}\)

\(=\sqrt{25}-\sqrt{24}+\sqrt{24}-\sqrt{23}+...+\sqrt{2}-1\)

\(=\sqrt{25}-1=5-1=4\)

29 tháng 10 2020

Trả lời nhanh giúp mình với mình cần gấp lắm

NV
16 tháng 9 2019

a/ \(=\left(7+4\sqrt{3}+3\left(7-4\sqrt{3}\right)\right)\left(7+2\sqrt{3}\right)\)

\(=\left(28-8\sqrt{3}\right)\left(7+2\sqrt{3}\right)\)

\(=4\left(7-2\sqrt{3}\right)\left(7+2\sqrt{3}\right)\)

\(=4\left(49-12\right)=...\)

b/ \(=\left(\frac{\sqrt{15}\left(\sqrt{3}-1\right)}{3\left(\sqrt{3}-1\right)}+\frac{2\sqrt{15}}{3}\right).4\sqrt{15}\)

\(=\left(\frac{\sqrt{15}}{3}+\frac{2\sqrt{15}}{3}\right).4\sqrt{15}\)

\(=\sqrt{15}.4\sqrt{15}=4.15=...\)

c/ Bạn coi lại đề

d/ \(\sqrt{23-2\sqrt{112}}+\sqrt{23+2\sqrt{112}}\)

\(=\sqrt{\left(4-\sqrt{7}\right)^2}+\sqrt{\left(4+\sqrt{7}\right)^2}\)

\(=4-\sqrt{7}+4+\sqrt{7}=8\)

25 tháng 8 2019

a,\(\left(5+4\sqrt{2}\right)\left(3+2\sqrt{1+\sqrt{2}}\right)\left(3-2\sqrt{1+\sqrt{2}}\right)\)

=\(\left(5+4\sqrt{2}\right)\left(9-4\left(1+\sqrt{2}\right)\right)\)

=\(\left(5+4\sqrt{2}\right)\left(9-4-4\sqrt{2}\right)\)

=\(\left(5+4\sqrt{2}\right)\left(5-4\sqrt{2}\right)=25-\left(4\sqrt{2}\right)^2\)

=-7

b, \(\sqrt{\frac{9}{4}-\sqrt{2}}=\sqrt{\frac{9-4\sqrt{2}}{4}}=\frac{\sqrt{9-4\sqrt{2}}}{2}=\frac{\sqrt{9-2\sqrt{8}}}{2}=\frac{\sqrt{\left(\sqrt{8}-1\right)^2}}{2}=\frac{\left|\sqrt{8}-1\right|}{2}=\frac{\sqrt{8}-1}{2}\)

26 tháng 8 2019

So sánh:

1) \(2\sqrt{27}\)\(\sqrt{147}\)

+ \(2\sqrt{27}\) = \(6\sqrt{3}\)

+ \(\sqrt{147}\) = \(7\sqrt{3}\)

\(6\sqrt{3}\) < \(7\sqrt{3}\)

Vậy: \(2\sqrt{27}\)< \(\sqrt{147}\)

2) \(2\sqrt{15}\)\(\sqrt{59}\)

+ \(2\sqrt{15}\) = \(\sqrt{60}\)

\(\sqrt{60}\) > \(\sqrt{59}\)

Vậy: \(2\sqrt{15}\) > \(\sqrt{59}\)

3) \(2\sqrt{2}-1\) và 2

\(giống\left(-1\right)\left\{{}\begin{matrix}3-1\\2\sqrt{2}-1\end{matrix}\right.\)

So sánh: 3 và \(2\sqrt{2}\)

+ 3 = \(\sqrt{9}\)

+ \(2\sqrt{2}=\sqrt{8}\)

\(\sqrt{8}\) < \(\sqrt{9}\)

\(\sqrt{8}\) -1 < \(\sqrt{9}\) -1

\(2\sqrt{2}\) - 1 < 3 - 1

Vậy: \(2\sqrt{2}-1< 2\)

4) \(\frac{\sqrt{3}}{2}\) và 1

+ 1 = \(\frac{2}{2}\)

\(\frac{\sqrt{3}}{2}\) < \(\frac{2}{2}\)

Vậy: \(\frac{\sqrt{3}}{2}\) < 1

5) \(\frac{-\sqrt{10}}{2}\)\(-2\sqrt{5}\)

+ \(-2\sqrt{5}\) = \(\frac{-4\sqrt{5}}{2}\) = \(\frac{-\sqrt{80}}{2}\)

\(\frac{-\sqrt{10}}{2}\) > \(\frac{-\sqrt{80}}{2}\)

Vậy: \(\frac{-\sqrt{10}}{2}\) > \(-2\sqrt{5}\)

15 tháng 6 2017

Bài rút gọn 

\(\sqrt{\left(x-1\right)^2}-x=\left|x-1\right|-x\)

\(=\left(x-1\right)-x=x-1-x=-1\left(x>1\right)\)

Bài gpt:

\(\sqrt{x^2-3x+2}+\sqrt{x^2-4x+3}=0\)

Đk:\(-1\le x\le3\)

\(pt\Leftrightarrow\sqrt{\left(x-1\right)\left(x-2\right)}+\sqrt{\left(x-1\right)\left(x-3\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-1}\left(\sqrt{x-2}+\sqrt{x-3}\right)=0\)

Dễ thấy:\(\sqrt{x-2}+\sqrt{x-3}=0\) vô nghiệm

Nên \(\sqrt{x-1}=0\Rightarrow x-1=0\Rightarrow x=1\)