K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 8 2020

kiểm tra lại đề !

26 tháng 12 2018

nFe2(SO4)3=0,15(mol);

nBa(OH)2=0,3(mol)

Fe2(SO4)3+3Ba(OH)2--->3BaSO4+ 2Fe(OH)3

Xét 0,15/1>0,3/3 => Fe2(SO4)3dư , tính theo Ba(OH)2

theo pt nBa(OH)2=nBaSO4=0,3(mol)

nFe(OH)3=2/3nBa(OH)2=0,2

=> mkết tủa = 0,3.233+0,2.107=91,3(g)

b, dung dịch là Fe2(SO4)3

nFe2(SO4)3(pứ)=1/3nBa(OH)2=0,1(mol)

=> nFe2(SO4)3 dư = 0,15-0,1=0,05(mol)

Vdd=100+150=250(ml)=0,25(l)

=> CMFe2(SO4)3 = 0,2(M)

Tham khảo:

– Dung dịch Ba(OH)2 dư nên Al(OH)3 sinh ra rồi tan hết.

– Phèn amoni (NH4)2SO4.Al2(SO4)3.24H2O: 0,1 mol

⟹ nSO42- = 0,4 mol và nNH4+ = 0,2 mol

Kết tủa Y : Ba2+ + SO42-→ BaS04 ↓

→m↓ = mBaSO4= 0,4.233 = 93,2 (g)

Khí Z : NH4 + + OH– → NH3↑+H2O

⟹ VNH3 = 0,2.22,4 = 4,48 (lít).

LP
1 tháng 3 2022

Hoà tan phèn nhôm vào nước thu được dung dịch A chứa K2SO4, Al2(SO4)3.

Thêm NH3 vào A đến dư:

3NH3 + Al2(SO4)3 + H2O → (NH4)2SO4 + Al(OH)3

(dung dịch amoniac có tính bazơ nên có khả năng tạo kết tủa hiđroxit với muối nhôm, tuy nhiên tính bazơ không đủ mạnh nên không thể hoà tan được tiếp Al(OH)3 như các bazơ mạnh khác)

Thêm Ba(OH)2 vào dung dịch thu được

K2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4 + 2KOH

Ba(OH)2 + Al(OH)3 → Ba(AlO2)2 + H2O

(NH4)2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4 + 2NH3 + 2H2O

Kết tủa B: BaSO4, có thể có Al(OH)3 dư (do đề bài không cho Ba(OH)2 dư hay không)

Dung dịch D: KOH, Ba(AlO2)2

Sục CO2 đến dư vào dung dịch D:

CO2 + 2KOH → K2CO3 + H2O

CO2 + K2CO3 + H2O → 2KHCO3

2CO2 + Ba(AlO2)2 + 2H2O → Ba(HCO3)2 + Al(OH)3

10 tháng 9 2018

1.

Các PTPƯ có thể xảy ra theo thứ tự sau:

Gọi số mol Mg và Fe có trong hỗn hợp Q lần lượt là: x và y (mol) Mg + 2AgNO3→ Mg(NO3)2 + 2Ag ↓ (1)

Fe + 2AgNO3→ Fe(NO3)2 + 2Ag ↓ (2)

Fe(NO3)2 + AgNO3→ Fe(NO3)3 + Ag (3)

Theo đề bài ta có: \(\dfrac{6,44}{56}\) = 0,115 < nQ = x + y < \(\dfrac{6,44}{24}\)= 0,2684 (mol)

* Giả sử phản ứng (3) có xảy ra thì chất rắn A chỉ là Ag. Vậy:

nAg > 2x + 2y > 2.0,115 = 0,23 ->mAg > 24,84 > 24,36 (loại)

Vậy: Không xảy ra phản ứng (3). Xét các trường hợp sau:

TH1: Không có (2) suy ra sau (1) dd AgNO3 hết. Chất rắn A gồm Ag, Fe, Mg (có thểdư); dung dịch B chỉ có Mg(NO3)2

Mg(NO3)2→ Mg(OH)2→ MgO. Theo đề 7,0 gam chất rắn là MgO

=> nMgO = nMg(OH)2 = nMg(NO3)2 (l) = 0,175 mol

->nAg(l) = 0,175.2 = 0,35 mol

-> mA > mAg (l) = 0,35 . 108 = 37,8 > 24,36 (loại)

TH2: Có phản ứng (2): Fe pư một phần. (vì nếu Fe hết thì mA>24,84). Gọi số mol Fe phản ứng ở (2) là z mol thì: Chất rắn A thu được gồm: Ag (2x + 2z mol); Fe dư (y - z mol). Dung dịch B gồm: Mg(NO3)2 x mol; Fe(NO3)2 z mol.

Theo đề:

Mg(NO3)2→ Mg(OH)2→ MgO

x → x → x (mol)

Fe(NO3)2 → Fe(OH)2 →+O2; nhiệt độ→ 1/2Fe2O3

z → z → 0,5z (mol)

Vậy ta có hệ phương trình sau:

+ 24x+ 56y = 6, 44

+ 108(2x + 2z) + 56(y+z)=24,36

+ 40x+ 160 . 0,5z = 7

Giải hệ ta đc:

x = 0,035 ; y = 0,1 ; z = 0,07

=> mMg = 0,025 . 24 = 0,84 g ; mFe = 0,1 . 56 = 5,6 g

* Vậy trong Q

%mMg = 0, 84 : 6, 44x100%= 13, 04%; %mFe = 100% - 13, 04% = 86, 96%

* Theo (1), (2) ta có:

nAgNO3 = 2x + 2z = 0,21 mol -> [AgNO3] = p = 0,21 / 0,5 = 0,42M

(gần 1 tiếng của mik đó :( lần sau mấy bài nâng cao này bn nên cho bài chỗ nâng cao ý...cho mấy bác cao trình hơn giải cho :< )

10 tháng 9 2018

Hỏi đáp Hóa học

Hỏi đáp Hóa học

7 tháng 1 2023

a, PT: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

\(MgCl_2+2NaOH\rightarrow2NaCl+Mg\left(OH\right)_{2\downarrow}\)

\(Mg\left(OH\right)_2\underrightarrow{t^o}MgO+H_2O\)

b, Ta có: \(n_{Mg}=\dfrac{9,6}{24}=0,4\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{HCl}=2n_{Mg}=0,8\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,8}{0,2}=4\left(M\right)\)

c, Theo PT: \(n_{MgO}=n_{Mg}=0,4\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{MgO}=0,4.40=16\left(g\right)\)