K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 8 2020

\(A+Cl_2\rightarrow ACl_2\)

\(n_{Cl_2}=\frac{m_{muối}-m_A}{71}=\frac{47,6-22,75}{71}=0,35\)

\(M_A=\frac{m}{n}=\frac{22,75}{0,35}=65\)

\(\Rightarrow A\) là Zn

17 tháng 11 2021

Gọi kim loại là X

Ta có: \(n_{HCl}=3.\dfrac{100}{1000}=0,3\left(mol\right)\)

a. \(PTHH:2X+6HCl--->2XCl_3+3H_2\uparrow\left(1\right)\)

Theo PT(1)\(n_X=\dfrac{2}{3}.n_{H_2}=\dfrac{2}{3}.0,3=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_X=\dfrac{2,7}{0,2}=13,5\left(g\right)\)

Không có chất nào có khối lượng mol bằng 13,5(g), vậy không có chất X tồn tại.

17 tháng 11 2021

bạn làm sai kìa , nH2 = 0,15 mà

 

14 tháng 1 2021

a)

\(A + 2HCl \to ACl_2 + H_2 \)

b)

Theo PTHH : 

\(n_A = n_{H_2} = \dfrac{2,24}{22,4} = 0,1(mol)\\ \Rightarrow M_A = \dfrac{5,6}{0,1} = 56(Fe)\)

Vậy kim loại A là Fe

11 tháng 4 2022

a) gọi M hóa tri 3

,Khi cho kim loại M(hóa trị 3) tác dụng với clo thì ta có pthh:

2M+3Cl2to→2MCl3(1),

theo đề bài và pthh(1) ta có:

10,8m\10,8m =53,4\m+35,5×353,4m+35,5×3

⇒⇒m×53,4=m×10,8+1150,2

m=27(Al).Vậy kim loại M cần tìm là Al

b)2Al+6HCl->2AlCl3+3H2

   0,5--------------------------0,75

n Al=\(\dfrac{13,5}{27}\)=0,5 mol

=>VH2=0,75.22,4=16,8l

14 tháng 7 2016

À bạn ơi, mình nghĩ là đề yêu cầu mình Xác Định Oxit kim loại thì mới đúng ấy !!!
GIẢI:
- Gọi x là hoá trị của Fe- Phương trình:  Fe2Ox                +              2xHCl      ---------->    2FeClx                    +        xH2O(112 + 16x ) g                                                       (112 + 71x ) g 
7,2 g                                                                        12,7 g
Tỉ lệ :
7,2  /  112+16x      =           12,7     /      112+71x

--> 7,2 * ( 112+71x ) =  12,7  * ( 112+16x )
     806,4 +511,2x    =     1422,4 + 806,4x
     511,2x - 806,4x  = 1422,4   -506,4
     308x  = 616
--> x= 2 
Do x=2 nên hoá trị của Fe là II
Vậy công thức của oxit Sắt là    FeO

          CHÚC BẠN HỌC TỐT  !!!!!!!!!

 


 


 


 

 

 

14 tháng 7 2016

PTHH: Fe + 2 HCl -> FeCl2 + H2

=> Kim loại: Fe

Bài 1: Hòa tan 5,6 g Kim loại (II) tác dụng với dd HCl 3,65% sau pư thu dc 0,2 g H2a.Xác định tên KL.b. Tính khối lượng dd HCl.Bài 2: Hòa tan 4,8 g Kim loại (II) tác dụng với dd HCl 7,3% sau pư thu dc 19,0 gam muốia.Xác định tên KL.b. Tính khối lượng dd HCl.Bài 3: Hòa tan 5,4 g Kim loại (III) tác dụng với dd HCl 10% sau pư thu dc 26,7 gam muốia.Xác định tên KL.b. Tính khối lượng dd HCl.Bài 4: Hòa tan 2,7 g Kim loại (III) tác dụng với dd...
Đọc tiếp

Bài 1: Hòa tan 5,6 g Kim loại (II) tác dụng với dd HCl 3,65% sau pư thu dc 0,2 g H2

a.Xác định tên KL.

b. Tính khối lượng dd HCl.

Bài 2: Hòa tan 4,8 g Kim loại (II) tác dụng với dd HCl 7,3% sau pư thu dc 19,0 gam muối

a.Xác định tên KL.

b. Tính khối lượng dd HCl.

Bài 3: Hòa tan 5,4 g Kim loại (III) tác dụng với dd HCl 10% sau pư thu dc 26,7 gam muối

a.Xác định tên KL.

b. Tính khối lượng dd HCl.

Bài 4: Hòa tan 2,7 g Kim loại (III) tác dụng với dd H2SO4 9,8% sau pư thu dc 3,36 lit H2

a.Xác định tên KL.

b. Tính khối lượng dd HCl.

Bài 5. Để hòa tan hoàn toàn 3,36g một kim loại hóa trị II cần 400ml dd HCl 0,3M.

a. Xác định tên kim loại chưa biết?

b.Tính nồng độ mol của dd muối thu được (coi thể tích dd thay đổi không đáng kể).

Bài 6. Cho 11,2 g kim loại M hoá trị III tác dụng với Cl2 dư thì thu được 32,5g muối.Vậy kim loại M là?

6
7 tháng 1

Bài 6:

\(2M+3Cl_2\rightarrow2MCl_3\\ m_{Cl_2}=m_{MCl_3}-m_M=32,5-11,2=21,3\left(g\right)\\ n_{Cl_2}=\dfrac{21,3}{71}=0,3\left(mol\right)\\ n_M=\dfrac{2}{3}.n_{Cl_2}=\dfrac{2}{3}.0,3=0,2\left(mol\right)\\ M_M=\dfrac{m_M}{n_M}=\dfrac{11,2}{0,2}=56\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow M\left(III\right):Sắt\left(Fe=56\right)\)

7 tháng 1

Bài 5:

\(KL:X\left(II\right)\\ X+2HCl\rightarrow XCl_2+H_2\\ n_{HCl}=0,4.0,3=0,12\left(mol\right)\\ n_X=n_{XCl_2}=n_{H_2}=\dfrac{0,12}{2}=0,06\left(mol\right)\\ a,M_X=\dfrac{3,36}{0,06}=56\left(\dfrac{g}{mol}\right)\Rightarrow X\left(II\right):Sắt\left(Fe=56\right)\\ b,V_{ddFeCl_2}=V_{ddHCl}=0,4\left(l\right)\\ C_{MddFeCl_2}=\dfrac{0,06}{0,4}=0,15\left(M\right)\)

27 tháng 11 2023

Ta có: \(n_{O_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

\(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

BT e, có: x.nM = 4nO2 + 2nH2

\(\Rightarrow n_M=\dfrac{1,5}{x}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_M=\dfrac{13,5}{\dfrac{1,5}{x}}=9x\left(g/mol\right)\)

Với x = 3 thì MM = 27 (g/mol)

→ M là nhôm (Al)

m = mKL + mO2 = 13,5 + 0,3.32 = 23,1 (g)

27 tháng 11 2023

Không hiểu đề vội kết luận đề sai là không nên đâu  ctv: )

30 tháng 10 2016

2X + 2H2O => 2XOH + H2

nH2 = 0,015 mol => nX = 2nH2 = 0,03

=> MX= 1,17/0,03 = 39 => Kali

2K+ 2H2O=> 2KOH + H2

KOH + HCl=> KCl + H2O

ta thấy nHCl=nKOH=n K = 0,03

=> C% HCl = \(\frac{0,03.36,5}{200}\) . 100% = 0,5475%

30 tháng 10 2016

Tks ạ

23 tháng 9 2021

\(n_{H_2}=\dfrac{0,672}{22,4}=0,03\left(mol\right)\)

PTHH: 2M + 2nHCl → 2MCln + nH2

Mol:     \(\dfrac{0,06}{n}\)                                    0,03

\(M_M=\dfrac{0,72}{\dfrac{0,06}{n}}=12n\)

Do M là kim loại nên có hóa trị I,ll,lll  

     n     l         ll       lll
  MM    12       24      36
 Kết luận   loại thỏa mãn   loại

  ⇒ M là magie (Mg)

 

2 tháng 1 2017

gọi kim loại hóa trị 2 là A.

Số mol của H có trong 1,2 g H2 là: n=1,2/2=0,6 mol

SĐPƯ: A + 2HCL ------ACL2 + H2

0,6mol 1,2mol 0,6 mol

a, khối lượng HCL đã phản ứng là: m= 1,2 * 36,5= 43,8 g

b, số mol kim loại A là 0,6 mol

công thức của kim loại A là : 32,5 / 0,6 = \(\frac{32,5}{0,6}\approx55\)

vậy A là mângn