K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}\frac{x+1}{5x+2}\ge0\\5x+2\ne0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x+1\ge0\\5x+2>0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x+1< 0\\5x+2< 0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\\5x\ne-2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x\ge1\\x>-\frac{2}{5}\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x< 1\\x< -\frac{2}{5}\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\\x\ne-\frac{2}{5}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}x\ge1\\x< -\frac{2}{5}\end{matrix}\right.\\x\ne-\frac{2}{5}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x\ge1\\x< -\frac{2}{5}\end{matrix}\right.\)

21 tháng 8 2021

\(a,P=\left(\dfrac{1}{\sqrt{x}-2}-\dfrac{1}{\sqrt{x}+2}\right)\cdot\left(\dfrac{\sqrt{x}+2}{2}\right)^2\left(x\ge0;x\ne4\right)\\ P=\dfrac{\sqrt{x}+2-\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\cdot\dfrac{\left(\sqrt{x}+2\right)^2}{4}\\ P=\dfrac{4}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\cdot\dfrac{\left(\sqrt{x}+2\right)^2}{4}=\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-2}\)

\(b,\)Ta có \(x=6-2\sqrt{5}=\left(\sqrt{5}-1\right)^2\)

Thay vào \(P\), ta được:

\(P=\dfrac{\sqrt{\left(\sqrt{5}-1\right)^2}+2}{\sqrt{\left(\sqrt{5}-1\right)^2}-2}=\dfrac{\sqrt{5}-1+2}{\sqrt{5}-1-2}=\dfrac{\sqrt{5}+1}{\sqrt{5}-3}\)

\(c,\)Để \(P< 1\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-2}< 1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-2}-1< 0\\ \Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{x}+2-\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-2}< 0\\ \Leftrightarrow\dfrac{4}{\sqrt{x}-2}< 0\\ \Leftrightarrow\sqrt{x}-2< 0\left(4>0\right)\\ \Leftrightarrow\sqrt{x}< 2\\ \Leftrightarrow x< 4\)

Vậy để \(P< 1\) thì \(x< 4\)

Tick nha

a: ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\x\ne4\end{matrix}\right.\)

Ta có: \(P=\left(\dfrac{1}{\sqrt{x}-2}-\dfrac{1}{\sqrt{x}+2}\right)\cdot\left(\dfrac{\sqrt{x}+2}{2}\right)^2\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}+2-\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\cdot\dfrac{\left(\sqrt{x}+2\right)^2}{4}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-2}\)

b: Thay \(x=6-2\sqrt{5}\) vào P, ta được:

\(P=\dfrac{\sqrt{5}+1+2}{\sqrt{5}+1-2}=\dfrac{3+\sqrt{5}}{\sqrt{5}+1}=\dfrac{1+\sqrt{5}}{2}\)

13 tháng 9 2021

\(\sqrt{2x}=7\) điều kiện (x≥0)

⇒2x=49

⇒x=\(\dfrac{49}{2}\)

13 tháng 9 2021

\(\sqrt{x}=7\left(x\ge0\right)\\ \Leftrightarrow x=7^2=49\)

2 tháng 7 2023

`a)->` ĐKXĐ : `x>=0;x\ne1`

`b)` Ta có :

`P=(\sqrtx)/(\sqrtx-1)-(2\sqrtx)/(\sqrtx+1)+(x-3)/(x-1)`

`P=(\sqrtx(\sqrtx+1)-2\sqrtx(\sqrtx-1)+x-3)/(x-1)`

`P=(x+\sqrtx-2x+2\sqrtx+x-3)/(x-1)`

`P=(3\sqrtx-3)/(x-1)`

`P=(3(\sqrtx-1))/((\sqrtx-1)(\sqrtx+1))`

`P=3/(\sqrtx+1)`

Vậy `P=3/(\sqrtx+1)` khi `x>=0;x\ne1`

2 tháng 7 2023

Em cảm ơn ạ

-> có thể giúp em nốt câu cuối không ạ

13 tháng 11 2019

a: ĐKXĐ: x<>1; x<>2; x<>3

\(K=\left(\dfrac{x^2}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}+\dfrac{x^2}{\left(x-1\right)\left(x-2\right)}\right)\cdot\dfrac{\left(x-1\right)\left(x-3\right)}{x^4+2x^2+1-x^2}\)

\(=\dfrac{x^3-x^2+x^3-3x^2}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)\left(x-1\right)}\cdot\dfrac{\left(x-1\right)\left(x-3\right)}{\left(x^2+1+x\right)\left(x^2+1-x\right)}\)

\(=\dfrac{2x^3-4x^2}{\left(x-2\right)}\cdot\dfrac{1}{\left(x^2+x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}\)

\(=\dfrac{2x^2\left(x-2\right)}{\left(x-2\right)\left(x^4+x^2+1\right)}=\dfrac{2x^2}{x^4+x^2+1}\)

b:

loading...

 

19 tháng 6 2023

Bài 1 

Mình làm mẫu một số câu thôi nhé

\(9,\sqrt{5}=\left(\sqrt{5}\right)^2=5\\ \sqrt{6}=\left(\sqrt{6}\right)^2=6\)

Vì \(5< 6\)

\(\Rightarrow\sqrt{5}< \sqrt{6}\)

\(10,2\sqrt{5}=\left(2\sqrt{5}\right)^2=20\\ \sqrt{7}=\left(\sqrt{7}\right)^2=7\)

Vì \(20>7\)

\(\Rightarrow2\sqrt{5}>\sqrt{7}\)

\(11,5\sqrt{2}=\left(5\sqrt{2}\right)^2=50\\ 2\sqrt{3}=\left(2\sqrt{3}\right)^2=12\)

Vì \(50>12\Rightarrow5\sqrt{2}>2\sqrt{3}\)

\(12,2\sqrt{6}=\left(2\sqrt{6}\right)^2=24\\ 5=5^2=25\)

Vì \(25>24\Rightarrow5>2\sqrt{6}\)

\(13,\sqrt{7}=\left(\sqrt{7}\right)^2=7\\ 2=2^2=4\)

Vì \(7>4\Rightarrow\sqrt{7}>2\)

\(14,3=3^2=9\\ \sqrt{5}=\left(\sqrt{5}\right)^2=5\)

Vì \(9>5\Rightarrow3>\sqrt{5}\)

\(15,3\sqrt{6}=\left(3\sqrt{6}\right)^2=54\)

Vì \(54>1\Rightarrow3\sqrt{6}>1\)

\(16,2\sqrt{2}=\left(2\sqrt{2}\right)^2=8\\ 3=3^2=9\)

Vì \(8< 9\Rightarrow2\sqrt{2}< 3\)

Phương pháp làm dạng bài này là bình phương hai vế rồi so sánh 

19 tháng 6 2023

Bài 2

Gợi ý : Biểu thức dưới dấu căn \(\ge\) 0

Lưu ý : Nếu biểu thức dưới dấu căn ở dưới mẫu thì \(>0\)

\(21,ĐK:4x^2-12x+9>0\\ \Rightarrow\left(2x-3\right)^2>0\\ \Leftrightarrow x\ne\dfrac{3}{2}\)

\(22,ĐK:x^2-8x+15\ge0\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x\le3\\x\ge5\end{matrix}\right.\)

\(23,ĐK:\left\{{}\begin{matrix}x-2\ge0\\x-5\ne0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge2\\x\ne5\end{matrix}\right.\)

\(24,ĐK:\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{2+x}{5-x}\ge0\\5-x\ne0\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2+x\ge0\\5-x\ge0\\x\ne5\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge-2\\x\le5\\x\ne5\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge-2\\x< 5\end{matrix}\right.\left(t/m\right)\)

Hoặc

\(\left\{{}\begin{matrix}2+x\le0\\5-x\le0\\5-x\ne0\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\le-2\\x\ge5\\x\ne5\end{matrix}\right.\left(loại\right)\)

6 tháng 1 2022