K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
21 tháng 9 2020

Lời giải:

Phản chứng. Giả sử chia được như yêu cầu đề bài.

Gọi 18 số tự nhiên liên tiếp đó là $a,a+1,....,a+17$

Nếu $a\equiv 0,2,3,4,...., 18\pmod {19}$ thì trong 18 số $a,a+1,...,a+17$ luôn tồn tại "duy nhất" một số chia hết cho $19$

Do đó khi chia tập 18 số tự nhiên thành 2 tập rời rạc sẽ có 1 tập chia hết cho $19$ và tập còn lại không chia hết cho $19$ nên tích 2 tập đó không thể bằng nhau (1)

Nếu $a\equiv 1\pmod {19}$

$\Rightarrow a(a+1)...(a+17)\equiv 1.2...18=18!\pmod {19}$

Vì tích các phần tử thuộc A bằng tích các phần tử thuộc B và $A,B$ rời rạc nên nên $a(a+1)...(a+17)$ là số chính phương.

Đặt $a(a+1)...(a+17)$ là $x^2$ thì $x^2\equiv 18!\pmod {19}$

Theo định lý Wilson: $18!\equiv -1\pmod {19}$

$\Rightarrow x^2\equiv -1\pmod {19}$

Đến đây xét modulo 19 cho $x$ ta thấy vô lý (2)

Từ (1);(2) ta thấy điều giả sử là sai.

Do đó ta có đpcm.

24 tháng 9 2020

\sqrt{\dfrac{1}{a^2}+\dfrac{1}{b^2}+\dfrac{1}{\left(a+b\right)^2}}=\sqrt{\dfrac{a^4+2a^3b+a^2b^2+2ab^3+b^4}{a^2b^2\left(a+b\right)^2}}=\sqrt{\left(\dfrac{a^2+ab+b^2}{ab\left(a+b\right)}\right)^2}=\dfrac{a^2+ab+b^2}{ab\left(a+b\right)}=\dfrac{1}{b}+\dfrac{b}{a\left(a+b\right)}=\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{a}-\dfrac{1}{a+b}

Giải thích các bước giải:

 Giả sử chúng ta chia được một tập `S=n,n+1,…n+17` của `18` số nguyên dương liên tiếp thành tập `A, B` sao cho ∏n∈Aa=∏n∈Bb và tách của các phần tử trong A bằng tích của các phần tử trong B, nếu 1 tập chứa bội số của 19 thì tập còn lại cũng như thế.

Do vậy, S không chứa bội số nào của 19 hoặc chứa ít nhất hai bội số của 19. Vì có duy nhất 1 trong 18 số nguyên dương liên tiếp có thể là bội của 19, S phải không chứa bội số nào. Bởi vậy `n,n+1,…n+17` lần lượt đồng dư `1,2,3,…,18\ mod\ 19` (chia lấy dư). Do vậy, theo quy tắc Wilson:

∏n∈Aa×∏n∈Bb=n(n+1)+…(n+17)=18!=−1 (mod 19)

Tuy nhiên hai tích của bên trái bằng nhau, điều này không có khả năng vì `-1` không là bình phương của phép mod 19. Bởi vậy, không tồn tại hai tập A và B

Hok tốt!!!!!!!!

25 tháng 10 2014

1) Là 10.

2) Là 4500.

3) Là 90.

26 tháng 12 2014

bài 1=10

Bài 2=4500

Bài 3=90

Chắc chắn ở vòng 5 lớp 6

12 tháng 6 2017

sao ra nhiều cùng một lúc vậy. giết người ko dao à ?

12 tháng 6 2017

Trình bày ra dài dòng lắm =_=

2:

a: {1;4}; {1;5}; {1;7}; {1;9}; {3;4}; {3;5}; {3;7}; {3;9}; {8;4}; {8;5}; {8;7}; {8;9}

b: Số tập hợp thỏa mãn là;

\(3\cdot4=12\)

1 tháng 6 2022

ủa, đây là toán mà

có 1 phần tử

A={7}có 1 phần tử

B là tập hợp rỗng

D là tập hợp rỗng

có 1 phần tử

tập hợp A có 4 tập hợp con