K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 10 2021

\(R=p\dfrac{l}{S}\Rightarrow l=\dfrac{R.S}{p}=\dfrac{50.0,5.10^{-6}}{1,10.10^{-6}}=\dfrac{250}{11}\left(m\right)\)

10 tháng 5 2018

9 tháng 8 2019

Tiết diện của dây là:

S = ρl/R = 1,1. 10 - 6 × 50/50 = 1,1. 10 - 6   m 2  = 1,1 m m 2

9 tháng 10 2021

\(S=0,5mm^2=5\cdot10^{-7}m^2\)

a) Chiều dài dây:

    \(R=\rho\cdot\dfrac{l}{S}\Rightarrow l=\dfrac{R\cdot S}{\rho}=\dfrac{30\cdot5\cdot10^{-7}}{0,4\cdot10^{-6}}=37,5m\)

b) HĐT đặt vào hai đầu dây lúc này:

     \(U=R\cdot I=30\cdot2,2=66V\)

    

10 tháng 10 2021

Cảm ơn nhìu nha

9 tháng 10 2021

a) \(50\Omega\) - điện trở lớn nhất của biến trở.

    \(2,5A\) - cường độ dòng điện lớn nhất mà biến trở chịu được

b) HĐT lớn nhất đặt vào hai đầu biến trở: 

       \(U_{max}=R_{max}\cdot I_{max}=50\cdot2.5=125V\)

c) Tiết diện dây nicrom dùng làm biến trở:

     \(R=\rho\cdot\dfrac{l}{S}\Rightarrow S=\rho\cdot\dfrac{l}{R}=1,1\cdot10^{-6}\cdot\dfrac{50}{50}=1,1\cdot10^{-6}\left(m^2\right)=1,1mm^2\)

10 tháng 10 2021

cảm ơn  rất nhìu

28 tháng 11 2021

Điện trở lớn nhất:

\(R=\rho\dfrac{l}{S}=0,4\cdot10^{-6}\cdot\dfrac{50}{0,5\cdot10^{-6}}=40\Omega\)

14 tháng 6 2017

Đáp án: B

Áp dụng công thức:

Cách giải Bài tập về mạch điện có biến trở cực hay | Vật Lí lớp 9

24 tháng 10 2021

\(40W=40\Omega\)

\(R=p\dfrac{l}{S}\Rightarrow l=\dfrac{R.S}{p}=\dfrac{40.0,5.10^{-6}}{0,4.10^{-6}}=50\left(m\right)\)

26 tháng 10 2021

undefined

26 tháng 10 2021

ai làm đúng ạ

18 tháng 12 2020

a) khi con chạy ở M:

số chỉ ampe kế là:

\(I_1=\dfrac{U}{R_đ}=\dfrac{12}{8}=1,5\left(A\right)\)

khi con chạy ở N:

điện trở toàn phần của biến trở là:

\(R_b=\rho\dfrac{l}{S}=\dfrac{0.4.10^{-6}.20}{0,5.10^{-6}}=16\left(\Omega\right)\)

số chỉ ampe kế là:

\(I_2=\dfrac{U}{R_đ+R_b}=\dfrac{12}{8+16}=0,5\left(A\right)\)

b) cường độ dòng điện qua đèn khi đó là:

\(I_đ=\sqrt{\dfrac{P}{R_đ}}=\sqrt{\dfrac{3,125}{8}}=0,625\left(A\right)\)

điện trở tương đương của mạch là:

\(R_{tđ}=8+R\)

cường độ dòng điện qua mạch là:

\(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{12}{8+R}\)

\(\Rightarrow\dfrac{12}{8+R}=0,625\Rightarrow19,2=8+R\Rightarrow R=11,2\left(\Omega\right)\)