K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

DD
29 tháng 11 2020

Bạn tự vẽ hình nhé. 

Xét \(\Delta ABH\)và \(\Delta CBK\)có: 

\(AB=CB\)(giả thiết) 

\(\widehat{B}\)chung

\(\widehat{AHB}=\widehat{CBK}\left(=90^o\right)\)

\(\Rightarrow\Delta ABH=\Delta CBK\)(cạnh huyền - góc nhọn) 

29 tháng 11 2020

A B C H K

Xét tam giác ABH  và tam giác BCK  ta có : 

^AKC = ^AHB ( = 90^0 )

AB = AC (gt)

^B _ chung 

=)) tam giác ABH = tam giác BCK (ch - gn)

10 tháng 1 2021

undefined

 

a, tgABC cân tại A suy ra gócABC=gócACB, AB=AC

AH⊥BC ⇒ gócAHB=gócAHC

Xét △ABH và △ACH có:

gócABC=gócACB,AB=AC,gócAHB=gócAHC (C/m trên)

⇒ △ABH=△ACH (ch-gn)

b, Ta có △ABH=△ACH ➩ gócDAH=gócEAH (2 góc tương ứng)

Xét △DAH và △EAH có

gócDAH=gócEAH (c/m trên), ADH=gócAEH=90độ (DH⊥AB, HE⊥AC)

AH là cạnh chung

⇒ △DAH=△EAH (ch-gn) ⇒ AD=AE (2 cạnh tương ứng)

⇒ △ADE cân tại A

c, △ABC cân tại A ⇒ gócB=\(\dfrac{180độ-gócA}{2}\)

△ADE cân tại A ⇒ gócC=\(\dfrac{180độ-gócA}{2}\)

⇒gócB=gócC , mà 2 góc này nằm ở vị trí đồng vị

⇒ DE//BC

15 tháng 9 2018

hình tự vẽ nhá!
a, Vì ^B = ^C

=> t/g ABC cân tại A

=> AB = AC

Vì tam giác ABC cân tại A nên đường cao AH cũng là đường trung tuyến

       => HB = HC

XÉt t//g ABH và t/g ACH có :
  AB = AC ( cmt )

 ^B = ^C ( gt )

 HB = HC ( cmt )

=> t/ ABH = t/g ACH ( g.c.g)

b, Vì HA = HB (Cmt)

        AH vuông góc BC

=> AH là trung trực BC

c, Vì tam giác ABC cân tại A

=> \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}=\frac{180^o-\widehat{BAC}}{2}\)                  (1)

Xét t/g HMB và t/g HNC có:
   HB = HC (cmt)

  ^B = ^C

  ^BHM =  ^CHN ( = 90 độ )

=>  t/g HMB = t/g HNC ( ch-gn )

=>HM = HN

Xét t/g AMH và t/g ANH có :

  ^AMH = ^ANH (=90 độ)

 AH chung

 HM = HN ( cmt)

=> t/g AMH = t/g ANH (ch-cgv)

=>AM = AN 

=> t/g AMN cân tại A
=> \(\widehat{AMN}=\widehat{ANM}=\frac{180^o-\widehat{MAN}}{2}\)                (2)

Từ (1) và (2) => ^AMN = ^ABC

   MÀ 2 góc này ở vị trí đồng vị

 => MN // BC (ĐPCM)

1: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có

AB=AC

AH chung

Do đó: ΔAHB=ΔAHC

=>HB=HC

=>H là trung điểm của BC

2: Ta có: H là trung điểm của BC

=>\(HB=HC=\dfrac{BC}{2}=\dfrac{12}{2}=6\left(cm\right)\)

ΔAHB vuông tại H

=>\(HA^2+HB^2=AB^2\)

=>\(HA^2=10^2-6^2=64\)

=>\(HA=\sqrt{64}=8\left(cm\right)\)

3: Xét ΔAHN có

AF là đường cao

AF là đường trung tuyến

Do đó: ΔAHN cân tại A

=>AH=AH

4: Xét ΔAHM có

AE là đường trung tuyến

AE là đường cao

Do đó: ΔAHM cân tại A

=>AM=AH

Ta có: ΔAHN cân tại A

mà AC là đường cao

nên AC là phân giác của góc HAN

=>\(\widehat{HAN}=2\cdot\widehat{HAC}\)

Ta có: ΔAHM cân tại A

mà AB là đường cao

nên AB là phân giác của góc HAM

=>\(\widehat{HAM}=2\cdot\widehat{HAB}\)

Ta có: AM=AH

AH=AN

Do đó: AM=AN

Ta có: \(\widehat{HAM}+\widehat{HAN}=\widehat{MAN}\)

=>\(\widehat{MAN}=2\cdot\left(\widehat{HAB}+\widehat{HAC}\right)\)

=>\(\widehat{MAN}=2\cdot\widehat{BAC}\)

Để A là trung điểm của MN thì AM=AN và góc MAN=180 độ

=>góc MAN=180 độ

=>\(2\cdot\widehat{BAC}=180^0\)

=>\(\widehat{BAC}=90^0\)

a) Áp dụng Pytago dễ dàng tính được AC=4

b) Xét hai tam giác vuông ABD và HBD có 

BD cạnh chung

góc ABD = góc HBD (BD là phân giác góc B)

Nên hai tam giác trên bằng nhau (cạnh huyền - góc nhọn)

Suy ra AB = BH

AD = DH

Suy ra BD là trung trực của AH (định lý 2)

c) Ý bạn là E là giao điểm của AH và BD?

Hay E là giao điểm của DH và AB?

30 tháng 9 2017

Cho tam giác ABC có góc B và góc C nhọn, AB < AC, đường cao AH. Vẽ đường thẳng BD = BA, BD vuông góc với BA sao cho C và D khác phía đối với AB. Vẽ đoạn thẳng CE = CA , CE vuông góc với CA sao cho B và E khác phía đối với AC. Kẻ DI vuông góc với BC tại I và EK vuông góc với BC tại K. Chứng minh :  1) góc ABH phụ với góc DBI  2) góc ABH = góc BDI và góc BAH = góc DBI  3) tam giác ABH = tam giác DBI  4) tam giác ACH = tam giác CEK  5) BI = CK 

trình bày bài này lâu lém

tự vận dụng kiến thức mà làm

suy nghĩ đi

động não đi

30 tháng 9 2017

thế tớ hỏi làm gì bạn hay quá nhờ =)))

a: Xét ΔABH vuông tại H và ΔACH vuông tại H có

AB=AC

AH chung

Do đó: ΔABH=ΔAHC

Ta có: ΔABC cân tại A

mà AH là đường cao

nên AH là đường phân giác

b: Xét ΔADH vuông tại D và ΔAEH vuông tại E có

AH chung

\(\widehat{DAH}=\widehat{EAH}\)

Do đó: ΔADH=ΔAEH

Suy ra: HD=HE và AD=AE

d: Xét ΔABC có

AD/AB=AE/AC

nên DE//BC

a: Xét ΔABH vuông tại H và ΔACH vuông tại H có

AB=AC

AH chung

Do đó: ΔABH=ΔACH

Suy ra: BH=CH

b: BH=CH=6cm

=>AH=8cm

c: Xét ΔAHE có 

AK là đường cao

AK là đường trung tuyến

Do đó: ΔAHE cân tại A

hay AE=AH

d: Xét ΔADH có

AI là đường cao

AI là đườngtrung tuyến

Do đó:ΔADH cân tại A

=>AD=AH=AE

=>ΔADE cân tại A