K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 10 2021

\(a,A=\left\{200;210;...;2010\right\}\\ b,B=\left\{102;119;136;...;969;986\right\}\)

16 tháng 10 2021

a) Viết tập hợp các số tự nhiên n vừa chia hết 2, vừa chia hết cho 5 và 195 ≤ n ≤ 2018.

\(\Rightarrow N\in B\left(2;5\right)\)

\(B\left(2;5\right)=\left\{10;20;30;40;..\right\}\)

mà \(195< N< 2018\)

\(\Rightarrow N\in\left\{190;200;....\right\}\)

20 tháng 10 2021

a) Ta có: n vừa chia hết cho 2, vừa chia hết cho 5

=> n chia hết cho 10

 \(A=\left\{200;210;220;230;...2100;2010\right\}\)

b) \(A=\left\{102;119;136;...;969;986\right\}\)

20 tháng 10 2021

a) N={200,210,220,230,240,250,260,270,280,290,300,310,320,330,......}

Tóm lại các số đấy có tận cùng là 0 nhé.

b)N={102,119,136,153,170,187,204,221,238,.......}

Bn có thể lấy 17 nhân lần lượt từ 1,bao h đến số có 4 chữ số thì thoi

30 tháng 10 2021

thiếu đề

30 tháng 10 2021

chia hết cho mấy

12 tháng 2 2017

16+7n chia hết cho n+1

=> 7n+16 chia hết cho n+1

=> 7n+7+6 chia hết cho n+1

=> 7(n+1)+6 chia hết cho n+1

=> 6 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc Ư(6) = {1;-1;2;-2;3;-3;6;-6}

n+11-12-23-36-6
n0-21-32-45-7

Vậy n = {0;-2;1;-3;2;-4;5;-7}

12 tháng 2 2017

\(16+7n⋮n+1\)

\(11+7\left(n+1\right)⋮n+1\)

\(\Rightarrow11⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1\in\left\{-11;-1;1;11\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-12;-2;0;10\right\}\)

9 tháng 3 2016

n thuộc tập hợp các số sau;0;-2;-7;3

10 tháng 3 2016

\(\frac{2n-3}{n+1}=\frac{2.\left(n+1\right)-5}{n+1}=2-\frac{3}{n+1}\)

2n-3 chia hết cho n+1 <=>\(\frac{2n-3}{n+1}\in Z\Leftrightarrow\frac{3}{n+1}\in Z\)

=>3 chia hết cho n+1

=>n+1 E Ư(3)={-3;-1;1;3}

=>n \(\in\) {-4;-2;0;2}

31 tháng 7 2016

2n - 3 chia hết cho n + 1

=> 2n + 2 - 5 chia hết cho n + 1

=> 2.(n + 1) - 5 chia hết cho n + 1

=> (-5) chia hết cho n + 1

=> n + 1 thuộc Ư(-5) = {1 ; -1 ; 5 ; -5 }

=> n + 1 = 1       => n = 0

      n + 1 = -1     => n = -2 

      n + 1 = 5       => n = 4

      n + 1 = -5      => n = -6

Vì n là số tự nhiên

=> n = 0 ; 4

8 tháng 12 2017

2n - 3 chia hết cho n + 1

=> 2n + 2 -5 chia hết cho n + 1

=> 2 x ( n + 1 ) -5 chia hết cho n + 1

=> ( -5 ) chia hết cho n + 1

=> n + 1 thuộc Ư ( -5 ) = { 1 ; -1 ; 5 ;-5 }

* n + 1 = 1 

=> n = 0

* n + 1 = -1

=> n = -2

* n + 1 = 5

=> n = 4

* n + 1 = -5 

=> n = -6

2 tháng 1 2016

n+5 chia hết cho n+1

=> n+1+4 chia hết cho n+1

Mà n+1 chia hết cho n+1

=> 4 chia hết cho n+1

=> n+1 \(\in\)Ư(4)={1; 2; 4}

=> n \(\in\){0; 1; 3}

2 tháng 1 2016

n = { 0 ; 1 ; 3 }    Tick nha Bloom !!!

2 tháng 2 2017

2n - 5 ⋮ n + 1

=> 2n + 2 - 7 ⋮ n + 1

=> 2(n + 1) - 7 ⋮ n + 1

=> 7 ⋮ n + 1

=> n + 1 ∈ Ư(7) = { ± 1; ± 7 }

Ta có bảng sau :

n + 1- 7- 11  7  
n- 8- 206

 Vậy n ∈ { - 8; - 2; 0; 6 }

2 tháng 2 2017

\(2n+5⋮n+1\)

\(\Leftrightarrow2\left(n+1\right)+3⋮n+1\)

\(\Leftrightarrow3⋮n+1\)(vì \(2\left(n+1\right)⋮n+1\))

\(\Leftrightarrow n+1\)là ước của 3

Ta có bảng:

\(n+1\)\(-3\)\(-1\)\(1\)\(3\)
\(n\)\(-4\)\(-2\)\(0\)\(2\)

Vì \(n\in N\)nên \(n=2\)

Vậy \(n=2\)