K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 1 2019

Đáp án C:

Miền Tây Trung Quốc nằm sâu trong lục địa, bị ngăn cách với biển bởi miền lãnh thổ phía Đông rộng lớn, bốn bề bao bọc bởi lục địa => không được cung cấp lượng ẩm từ biển nên khí hậu khô hạn, gió từ lục địa thổi ra có tính chất khô, không gây mưa.

Hình thành nên kiểu khí hậu khắc nghiệt vơi bề mặt địa hình chủ yếu là các hoang mạc, bán hoang mạc

27 tháng 10 2021

b

27 tháng 10 2021

B.Do tiếp giáp nhiều hoang mạc 

 Câu 31: Đặc điểm khí hậu miền Bắc nước ta có một mùa đông lạnh là do:   A. nước ta nằm ở vĩ độ cao trong đới khí hậu ôn hòa.   B. do ảnh hưởng của dòng biển lạnh.   C. chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc có tính chất lạnh, khô.   D. địa hình núi cao nên khí hậu có sự phân hóa theo đai cao.Câu 32: Hạn chế của khí hậu nhiệt đới gió mùa là:   A. Nhiệt độ trung bình năm trên 200C.   B. Đất đai dễ xói...
Đọc tiếp

 

Câu 31: Đặc điểm khí hậu miền Bắc nước ta có một mùa đông lạnh là do:

   A. nước ta nằm ở vĩ độ cao trong đới khí hậu ôn hòa.

   B. do ảnh hưởng của dòng biển lạnh.

   C. chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc có tính chất lạnh, khô.

   D. địa hình núi cao nên khí hậu có sự phân hóa theo đai cao.

Câu 32: Hạn chế của khí hậu nhiệt đới gió mùa là:

   A. Nhiệt độ trung bình năm trên 200C.

   B. Đất đai dễ xói mòn, sạt lở.

   C. Thời tiết diễn biến thất thường.

   D. Nhiệt độ, lượng mưa thay đổi theo mùa.

Câu33: Tài nguyên khoáng sản ở đới nóng nhanh chóng bị cạn kiệt. Nguyên nhân chủ yếu là do:

   A. công nghệ khai thác lạc hậu.

   B. cung cấp nguyên liệu cho sản xuất công nghiệp trong ngước.

   C. tác động của biến đổi khí hậu toàn cầu.

   D. khai thác quá mức nguyên liệu thô để xuất khẩu.

Câu 34:  Bùng nổ dân số ở đới nóng đã dẫn đến hậu quả nghiêm trọng về mặt xã hội là:

   A. tài nguyên thiên nhiên cạn kiệt.

   B. đời sống người dân chậm cải thiện.

   C. ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí.

   D. nền kinh tế chậm phát triển.

Câu 35: Về tài nguyên nước, vấn đề cần quan tâm hàng đầu ở các nước đới nóng hiện nay là:

   A. xâm nhập mặn.

   B. sự cố tràn dầu trên biển.

   C. khô hạn, thiếu nước sản xuất.

   D. thiếu nước sạch.

Câu 36: Châu lục nghèo đói nhất thế giới là:

   A. châu Á.

   B. châu Phi.

   C. châu Mĩ.

   D. châu đại dương.

Câu 37:  Phần lớn nền kinh tế các nước thuộc khu vực đới nóng còn chậm phát triển, nguyên nhân sâu xa là do:

   A. tài nguyên thiên nhiên nghèo nàn.

   B. trình độ lao động thấp.

   C. nhiều năm dài bị thực dân xâm chiếm.

   D. điều kiện khí hậu khắc nghiệt, địa hình hiểm trở.

Câu 38: Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến bình quân lương thực theo đầu người ở châu Phi rất thấp và ngày càng giảm là:

   A. sử dụng giống cây trồng có năng suất, chất lượng thấp.

   B. điều kiện tự nhiên cho sản xuất hạn chế.

   C. dân số đông và tăng nhanh.

   D. thường xuyên chịu ảnh hưởng của thiên tai bão, lũ lụt.

Câu 39:  Biện pháp nào sau đây không có vai trò trong việc giảm sức ép của dân số tới tài nguyên, môi trường ở đới nóng?

   A. Giảm tỉ lệ gia tăng dân số.

   B. Đẩy mạnh phát triển kinh tế.

   C. Nâng cao đời sống người dân.

   D. Tăng cường khai thác các nguồn tài nguyên có giá trị.

Câu 40: Vấn đề ô nhiễm môi trường ở đới nóng chủ yếu liên quan đến:

   A. sản xuất công nghiệp.

   B. sản xuất nông nghiệp.

   C. gia tăng dân số.

   

1
18 tháng 11 2021

Câu 31: Đặc điểm khí hậu miền Bắc nước ta có một mùa đông lạnh là do:

   A. nước ta nằm ở vĩ độ cao trong đới khí hậu ôn hòa.

   B. do ảnh hưởng của dòng biển lạnh.

   C. chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc có tính chất lạnh, khô.

   D. địa hình núi cao nên khí hậu có sự phân hóa theo đai cao.

Câu 32: Hạn chế của khí hậu nhiệt đới gió mùa là:

   A. Nhiệt độ trung bình năm trên 200C.

   B. Đất đai dễ xói mòn, sạt lở.

   C. Thời tiết diễn biến thất thường.

   D. Nhiệt độ, lượng mưa thay đổi theo mùa.

Câu33: Tài nguyên khoáng sản ở đới nóng nhanh chóng bị cạn kiệt. Nguyên nhân chủ yếu là do:

   A. công nghệ khai thác lạc hậu.

   B. cung cấp nguyên liệu cho sản xuất công nghiệp trong ngước.

   C. tác động của biến đổi khí hậu toàn cầu.

   D. khai thác quá mức nguyên liệu thô để xuất khẩu.

Câu 34:  Bùng nổ dân số ở đới nóng đã dẫn đến hậu quả nghiêm trọng về mặt xã hội là:

   A. tài nguyên thiên nhiên cạn kiệt.

   B. đời sống người dân chậm cải thiện.

   C. ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí.

   D. nền kinh tế chậm phát triển.

Câu 35: Về tài nguyên nước, vấn đề cần quan tâm hàng đầu ở các nước đới nóng hiện nay là:

   A. xâm nhập mặn.

   B. sự cố tràn dầu trên biển.

   C. khô hạn, thiếu nước sản xuất.

   D. thiếu nước sạch.

Câu 36: Châu lục nghèo đói nhất thế giới là:

   A. châu Á.

   B. châu Phi.

   C. châu Mĩ.

   D. châu đại dương.

Câu 37:  Phần lớn nền kinh tế các nước thuộc khu vực đới nóng còn chậm phát triển, nguyên nhân sâu xa là do:

   A. tài nguyên thiên nhiên nghèo nàn.

   B. trình độ lao động thấp.

   C. nhiều năm dài bị thực dân xâm chiếm.

   D. điều kiện khí hậu khắc nghiệt, địa hình hiểm trở.

Câu 38: Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến bình quân lương thực theo đầu người ở châu Phi rất thấp và ngày càng giảm là:

   A. sử dụng giống cây trồng có năng suất, chất lượng thấp.

   B. điều kiện tự nhiên cho sản xuất hạn chế.

   C. dân số đông và tăng nhanh.

   D. thường xuyên chịu ảnh hưởng của thiên tai bão, lũ lụt.

Câu 39:  Biện pháp nào sau đây không có vai trò trong việc giảm sức ép của dân số tới tài nguyên, môi trường ở đới nóng?

   A. Giảm tỉ lệ gia tăng dân số.

   B. Đẩy mạnh phát triển kinh tế.

   C. Nâng cao đời sống người dân.

   D. Tăng cường khai thác các nguồn tài nguyên có giá trị.

Câu 40: Vấn đề ô nhiễm môi trường ở đới nóng chủ yếu liên quan đến:

   A. sản xuất công nghiệp.

   B. sản xuất nông nghiệp.

   C. gia tăng dân số.

   

18 tháng 10 2021

A.Châu Á có nhiều hệ thống núi, sơn nguyên cao,đồ sộ và nhiều đồng bằng bậc nhất thế giới

13 tháng 1 2022

B. địa hình sơn nguyên cao đồ sộ, chịu ảnh hưởng của khối khí đại dương.

Ở Bắc Mĩ, dạng địa hình nằm ở vùng trung tâm lục địa làA. núi trẻ. B. núi già. C. sơn nguyên. D. đồng bằng.Ở Nam Mĩ, địa hình sơn nguyên chủ yếu nằm ở………..lục địa. A. phía bắc B. phía nam C. phía tây D. phía đôngĐỉnh núi cao nhất châu Mĩ là An-côn-ca-goa nằm trên dãyA. An-đét. B. Al-lat. C. Cooc-đi-e. D. Hi-ma-lay-a.Dòng sông được mệnh danh “Vua của các dòng sông" nằm ở châu Mĩ là:A. S. Mitxixipi B. S. Amadon C. S. Panama...
Đọc tiếp

Ở Bắc Mĩ, dạng địa hình nằm ở vùng trung tâm lục địa là

A. núi trẻ. B. núi già. C. sơn nguyên. D. đồng bằng.

Ở Nam Mĩ, địa hình sơn nguyên chủ yếu nằm ở………..lục địa. A. phía bắc B. phía nam C. phía tây D. phía đông

Đỉnh núi cao nhất châu Mĩ là An-côn-ca-goa nằm trên dãy

A. An-đét. B. Al-lat. C. Cooc-đi-e. D. Hi-ma-lay-a.

Dòng sông được mệnh danh “Vua của các dòng sông" nằm ở châu Mĩ là:

A. S. Mitxixipi B. S. Amadon C. S. Panama D. S. Ôrinôcô :

Xếp theo thứ tự từ Bắc xuống Nam ở lục địa Nam Mĩ lần lượt là các đồng bằng:

A. Pam-pa, A-ma-dôn, Ô-ri-nô-cô, La-pla-ta

B. La-pla-ta, Pam-pa, A-ma-dôn, Ô-ri-nô-cô.

C. Ô-ri-nô-cô, A-ma-dôn, La-pla-ta, Pam-pa.

D. Ô-ri-nô-cô, Pam-pa, La-pla-ta, A-ma-dôn. :

Các đại điền trang ở Trung và Nam Mĩ chủ yếu sản xuất theo lối

A. quảng canh B. đa canh C. độc canh D. xen canh

:Ngành trồng trọt của các nước Trung và Nam Mĩ mang tính chất gì?

A. Độc canh. B. Đa canh. C. Chuyên canh. D. Xen canh. : Hoang mạc khô cằn nhất Trái Đất là

A. Gô-bi. B. Xa-ha-ra. C. Na-mip. D. A-ta-ca-ma.

 Rìa phía đông của sơn nguyên Bra-xin là "thiên đường" của cà phê do:

A. Nhiều đất đỏ và khí hậu nóng ẩm quanh năm.

B. Đất phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào.

C. Có nhiều cảng tốt, thuận lợi cho xuất khẩu.

D. Có lực lượng lao động đông, tiền công rẻ.

:Nước có sản lượng đánh bắt cá lớn nhất Nam Mĩ là

A. Chi-lê. B. Pê-ru. C. Bra-xin. D. Ac-hen-ti-na.

:Ở Nam Mĩ, tiểu điền trang thuộc sở hữu của

A. đại điền chủ. B. nông dân. C. Nhà nước. D. công ti tư bản nước ngoài.

: Nam Cực không phải là châu lục......... thế giới.

A. lạnh nhất B. nhiều gió bão nhất C. rộng lớn nhất D. khô hạn nhất

: Diện tích của châu Nam Cực là

A. trên 30 triệu km2. B. trên 42 triệu km2. C. trên 14 triệu km2. D. trên 20 triệu km2.

: Loài vật nào không có ở châu Nam Cực?

A. Chim cánh cụt. B. Hải cẩu. C. Cá voi. D. Gấu trắng. 

Địa hình châu Nam Cực là

A. một sơn nguyên rộng lớn.

B. một đồng bằng bằng phẳng.

C. một cao nguyên đất đỏ màu mỡ.

D. một cao nguyên băng khổng lồ.

3
11 tháng 3 2022

đăng 5-7 câu một lần ạ

11 tháng 3 2022

nhiều ghê :D

Câu 21:Ý nào sau đây không phải đặc điểm địa hình của châu ÁA.Các núi và cao nguyên cao đồ sộ tập trung ở trung tâm châu lục.B.Địa hình khá đơn giản, có thể coi toàn bộ lục địa là khối cao nguyên khổng lồ.C.Châu Á có nhiều hệ thống núi, sơn nguyên cao, nhiều đồng bằng bậc nhất thế giới.D.Địa hình bị chia cắt phức tạp.Đáp án của bạn:ABCDCâu 22:Hướng gió chính thổi vào mùa hè ở vùng biển nước ta...
Đọc tiếp

Câu 21:

Ý nào sau đây không phải đặc điểm địa hình của châu Á

A.

Các núi và cao nguyên cao đồ sộ tập trung ở trung tâm châu lục.

B.

Địa hình khá đơn giản, có thể coi toàn bộ lục địa là khối cao nguyên khổng lồ.

C.

Châu Á có nhiều hệ thống núi, sơn nguyên cao, nhiều đồng bằng bậc nhất thế giới.

D.

Địa hình bị chia cắt phức tạp.

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

Câu 22:

Hướng gió chính thổi vào mùa hè ở vùng biển nước ta là?

A.

Gió tây.

B.

Gió nam.

C.

Gió đông bắc.

D.

Gió tây nam.

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

Câu 23:

Câu19: Việt Nam gia nhập hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) vào năm :

A.

1995.

B.

1967 .

C.

1997 .

D.

1999 .

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

Câu 24:

Nền kinh tế các nước Đông Nam Á phát triển khá nhanh song chưa vững chăc là do:

A.

Cả a và b đều đúng

B.

Phát triển kinh tế chưa chú ý đến bảo vệ môi trường.

C.

Cả a và b đều sai

D.

Dễ bị tác động từ bên ngoài

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

Câu 25:

Tỉ lệ gia tăng dân số của Châu Á giảm đáng kể do

A.

Phân bố lại dân cư

B.

Thu hút nhập cư.

C.

Thực hiện chính sách dân số kế hoạch hóa gia đình.

D.

Chuyển cư

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

Câu 26:

Từ điểm cực bắc đến điểm cực nam của nước ta kéo dài bao nhiêu vĩ độ?

A.

10 vĩ độ.

B.

15 vĩ độ.

C.

8 vĩ độ.

D.

7 vĩ độ.

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

Câu 27:

Quốc gia có sản lượng khai thác dầu mỏ lớn nhất châu Á:

A.

Việt Nam

B.

A-rập Xê-út

C.

Trung Quốc

D.

Nhật Bản

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

Câu 28:

Những nước có ngành dịch vụ phát triển cao:

A.

Nhật Bản, Hàn Quốc và Trung Quốc

B.

Nhật Bản, Xin-ga-po và Hàn Quốc

C.

Trung Quốc, Xin-ga-po và Nhật Bản

D.

Trung Quốc, Ấn Độ và Nhật Bản

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

Câu 29:

Đới cảnh quan chủ yếu của vùng Tây Nam Á và Trung Á là

A.

Hoang mạc và bán hoang mạc.

B.

Rừng lá kim.

C.

Rừng hỗn hợp và rừng lá rộng.

D.

Rừng nhiệt đới ẩm.

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

Câu 30:

Nước ta có đường bờ biển uốn cong hình chữ S dài?

A.

2360 km 2

B.

3260 km 2

C.

4560 km 2

D.

3360 km 2

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

Câu 31:

Việt Nam nằm trong đới khí hậu nào?

A.

Nhiệt đới

B.

Xích đạo

C.

Cận nhiệt đới

D.

Ôn đới

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

Câu 32:

Đông Nam Á là khu vực có số dân đông (năm 2002) có số dân là:

A.

356 triệu người

B.

635 triệu người

C.

536 triệu người

D.

535 triệu người

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

Câu 33:

Điểm cực Nam trên phần đất liền Việt Nam nằm trong khoảng vĩ độ, kinh độ nào?

A.

12 0 40’B – 109 0 24’Đ

B.

08 0 34’B – 104 0 40’Đ

C.

23 0 23’B – 105 0 20’Đ

D.

22 0 22’B – 102 0 10’Đ

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

Câu 34:

Mật độ dân số trung bình của khu vực Đông Nam Á năm 2002 là:

A.

119 người/km 2

B.

219 người/km 2

C.

19 người/km 2

D.

319 người/km 2

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

Câu 35:

Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEEAN) thành lập vào năm nào?

A.

Năm 1997

B.

Năm 1994

C.

Năm 1996

D.

Năm 1967

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

0
24 tháng 5 2021

A. vùng đồi núi thấp với nhiều cánh cung

24 tháng 5 2021

A

10 tháng 8 2019

Hướng dẫn: SGK/30, địa lí 12 cơ bản.

Chọn: A

22 tháng 12 2021

Phía tây phần đất liền của khu vực Đông Á có địa hình chủ yếu là:

    A. Hệ thống núi, sơn nguyên và đồng bằng rộng.      

    B. Hệ thống núi, sơn nguyên cao hiểm trở và các bồn địa rộng.

    C. Vùng đồi, núi thấp và đồng bằng rộng.       

    D. Các bồn địa và đồng bằng rộng.

15 tháng 7 2019

Vùng núi Tây Bắc ở nước ta có cấu trúc địa hình như sau: phía đông là dãy núi cao đồ sộ, phía tây là các dãy núi trung bình, ở giữa thấp hơn là các thung lũng xen kẽ là các cao nguyên, sơn nguyên đá vôi.

=> Đáp án B