K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Giúp với ạ mai mik nộp r ạBài 1: Cho tam giác ABC có M là trung điểm của BC và I là trung điểm của AC. Gọi N là điểm đối xứng với M qua I.      a)C/m tứ giác AMCN là hình bình hành.               b) C/m   AB = MN.c)Gọi O là trung điểm của AM và D là giao điểm của CO và AB. Chứng minh rằng DB = 2AD.Bài 4:  Cho hình bình hành ABCD. Trên đường chéo AC lấy hai điểm E và F sao cho AE = EF = FC.a)     Tứ giác BEDF là hình gì? Vì sao?b)    ...
Đọc tiếp

Giúp với ạ mai mik nộp r ạ

Bài 1: Cho tam giác ABC có M là trung điểm của BC và I là trung điểm của AC. Gọi N là điểm đối xứng với M qua I.

      a)C/m tứ giác AMCN là hình bình hành.         

      b) C/m   AB = MN.

c)Gọi O là trung điểm của AM và D là giao điểm của CO và AB. Chứng minh rằng DB = 2AD.

Bài 4:  Cho hình bình hành ABCD. Trên đường chéo AC lấy hai điểm E và F sao cho AE = EF = FC.

a)     Tứ giác BEDF là hình gì? Vì sao?

b)     Tia DF cắt BC tại M. Chứng minh: DF = 2FM.

c)     Tia BE cắt AD tại N, hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại O. Chứng minh: M đối xứng với N qua điểm O.

Bài 5: Cho hình thang cân ABCD (AB//CD, CD =2AB) .Gọi M là trung điểm của DC.

  a)Tứ giác ABCM là hình gì ?Vì sao?

  b) Từ  D và C kẻ đường thẳng vuông góc với DC cắt AD và BC lần lượt tại H và I. Chứng minh tứ giác IHCD là hình chữ nhật

  c)Gọi K là giao điểm của DH và CI ,Kẻ KN⊥ IH. Chứng minh 3 điểm N, K, M thẳng hàng.

Bài 6: Cho hình bình hành ABCD. Gọi I, K lần lượt là trung điểm của CD, AB. Đường chéo BD cắt CK và CA lần lượt ở M và O.

  a) Chứng minh tứ giác AKCI là hình bình hành.

  b) Chứng minh ba điểm K, O, I thẳng hàng.

  c) Chứng minh AI = 3. KM.

d) Đường thẳng AM cắt BC tại E . Tính tỉ số \(\dfrac{EI}{BD}\) .

1
30 tháng 10 2021

Bài 1: 

a: Xét tứ giác AMCN có 

I là trung điểm của AC

I là trung điểm của MN

Do đó: AMCN là hình bình hành

30 tháng 10 2021

a, Vì I là trung điểm AC và MN nên AMCN là hbh

b, Vì M,I là trung điểm BC,AC nên MI là đtb tg BAC \(\Rightarrow MI=\dfrac{1}{2}AB\)

Vì I là trung điểm MN nên \(MI=\dfrac{1}{2}MN\)

Do đó \(MN=AB\)

c, Áp dụng định lí Menelaus cho tam giác ABM và cát tuyến DOC

\(\dfrac{DA}{DB}\cdot\dfrac{CB}{CM}\cdot\dfrac{OM}{OA}=1\\ \Rightarrow\dfrac{DA}{DB}\cdot2\cdot1=1\\ \Rightarrow\dfrac{DA}{DB}=\dfrac{1}{2}\)

Do đó \(DB=2AD\)

29 tháng 10 2016

a.

AM là đường trung tuyến của tam giác ABC cân tại A

=> AM là đường cao của tam giác ABC cân tại A

=> AM _I_ BC

hay AMC = 900

I là trung điểm của AC (gt)

I là trung điểm của MN (M đối xứng N qua I)

=> AMCN là hình bình hành

mà AMC = 900

=> AMCN là hình chữ nhật

K là trung điểm của AB (gt)

M là trung điểm của BC (AM là đường trung tuyến của tam giác ABC)

=> KM là đường trung bình của tam giác ABC

=> KM = AC/2

mà IC = AC/2 (I là trung điểm của AC)

=> KM = IC

mà KM // IC (KM là đường trung bình của tam giác ABC)

=> MKIC là hình bình hành

b.

AN = MC (AMCN là hình chữ nhật)

mà MC = BM (M là trung điểm của BC)

=> AN = BM

mà AN // BM (AMCN là hình chữ nhật)

=> ANMB là hình bình hành

mà E là trung điển của AM

=> E là trung điểm của BN

c.

AMCN là hình vuông

<=> Tam giác ABC vuông cân tại A

10 tháng 11 2016

ko biết

a: Xét tứ giác AMCN có

AM//CN

AM=CN

Do đó: AMCN là hình bình hành

b: ABCDlà hình bình hành

nên AC cắt BD tại trung điểm của mỗi đường

=>O là trung điểm của AC

AMCN là hình bình hành

nên AC cắt MN tại trung điểm của mỗi đường

=>M đối xứng N qua O

a: Xét tứ giác AMCN có

D là trung điểm chung của AC và MN

góc AMC=90 độ

=>AMCN là hình chữ nhật

b: Xét tứ giác ANMB có

AN//MB

AN=MB

=>ANMB là hình bình hành

=>AB//MN

c: Để AMCN là hình vuông thì AM=CM=BC/2

=>ΔBAC vuông tại A

 

26 tháng 9 2021

a,  Ta có tam giác ABC cân tại A  có

AM là đg trung tuyến đồng thời là đg cao

Xét tứ giác ANCM có

D là trung điểm của AC ( gt)

D là trung điểm của MN ( N đối xứng M qua D-gt)

=> ANCM là hình bình hành

mà có góc AMC = 90 độ ( AM là đg cao-cmt)

=> ANCM là hình chữ nhật

26 tháng 9 2021

b, Ta có AMCN là hình chữ nhật (cmt)

=> MN = AC ; NA = MC

Ta có 

AB = AC ( tam giác ABC là tam giác cân -gt)

mà MN = AC (cmt)

=> AB = MN

Lại có MC = MB ( AM là trung tuyến -gt)

mà MC = AN ( cmt)

=> MB = AN

Xét tứ giác ANBM có

MN = AB (cmt)

NA = MB ( cmt)

=> NABM là hình bình hành (dhnb)

 

21 tháng 12 2021

\(a,\) Vì AM là trung tuyến tam giác cân tại A nên AM cũng là đường cao

Vì D là trung điểm AC và MN nên AMCN là hình bình hành

Mà \(AM\bot BC\Rightarrow AM\bot MC\)

Do đó: AMCN là hình chữ nhật

\(b,\) Vì AMCN là hcn nên \(AM=AC;AN=MC\)

Mà \(AB=AC;MB=MC\Rightarrow AM=AB;AN=MB\)

Vậy ABMN là hình bình hành

\(c,\) Ta có \(BM=MC=\dfrac{1}{2}BC=3(cm)\)

Áp dụng PTG vào tam giác ABM vuông M

\(AM=\sqrt{AB^2-BM^2}=4\left(cm\right)\)

Do đó \(S_{AMCN}=AM\cdot MC=4\cdot3=12\left(cm^2\right)\)

21 tháng 12 2021

a) Xét tam giác ABC cân tại A: AM là trung tuyến (gt).

\(\Rightarrow\) AM là đường cao (Tính chất các đường trong tam giác cân).

\(\Rightarrow\) AM \(\perp\) BC. \(\Rightarrow\) \(\widehat{AMC}\) = 90o.

Xét tứ giác AMCN có:

+ D là trung điểm của MN (N đối xứng với M qua D).

+ D là trung điểm của AC (gt).

\(\Rightarrow\) Tứ giác AMCN là hình bình hành (dhnb).

Lại có:  \(\widehat{AMC}\) = 90o (cmt).

 \(\Rightarrow\) Tứ giác AMCN là hình chữ nhật (dhnb).

b) Tứ giác AMCN là hình chữ nhật (cmt).

\(\Rightarrow\) AN // MC (Tính chất hình chữ nhật).

\(\Rightarrow\) AN // BM.

Vì AM là trung tuyến của tam giác ABC (gt). \(\Rightarrow\) M là trung điểm của BC.

\(\Rightarrow\) BM = MC = \(\dfrac{1}{2}\)BC.

Mà AN = MC (Tứ giác AMCN là hình chữ nhật).

\(\Rightarrow\) BM = MC = AN.

Xét tứ giác ABMN có:

+ BM = AN (cmt).

+ BM // AN (cmt).

\(\Rightarrow\) Tứ giác ABMN là hình bình hành (dhnb).

c) Ta có: BM = MC = \(\dfrac{1}{2}\)BC = \(\dfrac{1}{2}\).6 = 3 (cm).

Xét tam giác AMB vuông tại M có:

AB2 = AM2 + BM2 (Định lý Pytago).

Thay số: 52 = AM2 + 32.

\(\Leftrightarrow\) 25 = AM2 + 9. \(\Leftrightarrow\) AM2 = 16. \(\Leftrightarrow\) AM = 4 (cm).

Diện tích hình chữ nhật AMCN là: 3 . 4 = 12 (cm2).

11 tháng 9 2017

a. tam giác ABC có AM=MC và BN=NC => MN là đg TB của ABC => MN//AB => AMNB là hình thang ( k thể là Hình bình hành được )

b. D là điểm đối xứng với B qua M =>BM=MD

Tứ giác ABCD có AM=MC và BM=MD => 2 đg chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường 

=> ABCD là HBH

c. E đối xứng với A qua N => AN=NE

ABEC có BN=NC và AN=NE => ABEC là HBH ( CMTT như câu b )