K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 7 2017

Chọn đáp án: C.

Cặp quan hệ từ trong câu sau biểu thị quan hệ gì ? “ Tuy nhà gần nhưng em vẫn đi học muộn.” A. Quan hệ nguyên nhân - kết quả. B. Quan hệ điều kiện - kết quả. C. Quan hệ tương phản. D. Quan hệ tăng tiến. Bài 2: Gạch chân từ không thuộc nhóm từ trong các dãy từ sau: A. chăm chỉ, siêng năng, cần cù, chăm sóc, chăm làm. B. đoàn kết, chung sức, ngoan ngoãn, hợp lực, gắn bó. C. tự hào, anh hùng, gan dạ, dũng cảm, dũng mãnh, quả cảm.

27 tháng 1 2022

1, C

2, a, chăm sóc

b, ngoan ngoãn

c, tự hào

20 tháng 11 2023

a.vì...nên...:quan hệ nguyên nhân-kết quả

b.tuy..nhưng..:quan hệ tương phản

c.nếu...thì...:quan hệ giả thiết-kết quả,điều kiện

d.càng...càng..:quan hệ tăng tiến

 

26 tháng 12 2021

C. Nếu em chăm chỉ học tập thì mẹ sẽ rất vui.

a tuy... nhưng  b tuy    c không những... mà còn...    d   dù... nhưng e     nhưng   g dù

Vì bạn Nam lười học nên bạn ấy bị điểm kém.

 Tuy gia đình khó khăn nhưng bạn Lan vẫn học rất giỏi.

Nếu em học hành chăm chỉ thì em sẽ được điểm cao.

17 tháng 12 2022

-Vì nhà Hùng có chuyện nên Hùng không đi học được

-Tuy Thành đang bị bệnh nhưng vẫn phụ giúp mẹ 

-Nếu Trâm làm tốt trách nhiệm thì sẽ được khen thưởng

Cách hỏi và đáp trong mỗi đoạn đối thoại dưới đây thể hiện quan hệ giữa các nhân vật và tính cách của mỗi nhân vật như thế nào ?a)Ông bố dắt con đến gặp thầy giáo để xin học. Thầy Rơ-nê đã già, mái tóc ngả màu xám, da nhăn nheo, nhưng đi lại vẫn nhanh nhẹn ... Thầy hỏi:- Con tên là gì ?Ông Giô-dép liếc mắt nhìn Lu-i, có ý bảo con trả lời.- Thưa thầy, con là Lu-i Pa-xtơ ạ.- Con...
Đọc tiếp

Cách hỏi và đáp trong mỗi đoạn đối thoại dưới đây thể hiện quan hệ giữa các nhân vật và tính cách của mỗi nhân vật như thế nào ?

a)Ông bố dắt con đến gặp thầy giáo để xin học. Thầy Rơ-nê đã già, mái tóc ngả màu xám, da nhăn nheo, nhưng đi lại vẫn nhanh nhẹn ... Thầy hỏi:

- Con tên là gì ?

Ông Giô-dép liếc mắt nhìn Lu-i, có ý bảo con trả lời.

- Thưa thầy, con là Lu-i Pa-xtơ ạ.

- Con đã muốn đi học chưa hay còn thích chơi ?

- Thưa thầy, con muốn đi học ạ.

b) Một lần, l-u-ra chạm trán tên sĩ quan phát xít. Tên sĩ quan hỏi:

- Thằng nhóc tên gì?

- l-u-ra.

- Mày là đội viên hà ?

- Phải.

- Sao mày không đeo khăn quàng ?

- Vì không thể quàng khăn trước mặt bọn phát xít.

Đoạn a:- Quan hệ giữa hai nhân vật là : .......................

- Tính cách mỗi nhân vật:

     + Thầy Rơ-nê ........................

     + Lu-i Pa-xtơ ........................

Đoạn b:- Quan hệ giữa hai nhân vật là : ........................

- Tính cách mỗi nhân vật:

     + Tên sĩ quan phát xít ........................

     + Cậu bé ........................

1
5 tháng 3 2017

Đoạn a:- Quan hệ giữa hai nhân vật là : quan hệ thầy trò

- Tính cách mỗi nhân vật:

     + Thầy Rơ-nê ân cần, trìu mến và nhẹ nhàng ...

Chứng tỏ thầy rất thương yêu học trò.

     + Lu-i Pa-xtơ lễ phép, ngoan ngoãn, chứng tỏ là một đứa con ngoan.

Đoạn b:- Quan hệ giữa hai nhân vật là : tên cướp nước và em bé yêu nước

- Tính cách mỗi nhân vật:

     + Tên sĩ quan phát xít hống hách, xấc xược

     + Cậu bé cứng cỏi, dũng cảm: Câu trả lời trống không của cậu chứng tỏ cậu rất căm ghét tên phát-xít, tên giặc cướp nước.

8 tháng 5 2018

∗ Quan hệ nguyên nhân ⇔ điều kiện

Vì quả bom tung lên và nổ trên không, (nên) hầm của Nho bị sập.

Quả bom tung lên và nổ trên không. Hầm của Nho bị sập.

Nếu quả bom tung lên và nổ trên không thì hầm của Nho bị sập.

∗ Quan hệ tương phản ⇔ nhượng bộ

Quả bom nổ khá gần, nhưng hầm của Nho không bị sập.

Quả bom nổ khá gần. Hầm của Nho không bị sập.

Hầm của Nho không bị sập, tuy quả bom nổ khá gần.

GH
9 tháng 7 2023

a. quan hệ nguyên nhân - kết quả.

15 tháng 7 2023

A.