K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 10 2021

14: \(=\dfrac{1}{9}+\dfrac{10}{9}+2:\dfrac{9}{7}=\dfrac{11}{9}+\dfrac{14}{9}=\dfrac{25}{9}\)

15: \(=\dfrac{3^4\cdot3^3}{3^7}\cdot2018=2018\)

23 tháng 10 2021

Theo mk là axit lactic nha

23 tháng 10 2021

Axit lactic nha

2:

a: Gọi d=ƯCLN(7n+4;9n+5)

=>63n+36-63n-35 chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1

=>PSTG

b: Gọi d=ƯCLN(n^3+3n;n^4+3n^2+1)

=>n^3+3n chia hết cho d và n^4+3n^2+1 chia hết cho d

=>n^4+3n^2-n^4-3n^2-1 chia hết cho d

=>-1 chia hết cho d

=>d=1

=>PSTG

c: Gọi d=ƯCLN(12n+1;30n+2)

=>60n+5-60n-4 chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1

=>PSTG

29 tháng 7 2017

(x-3)^11=(x-3)^7

(x-3)^11-(x-3)^7=0

(x-3)^7[(x-3)^4-1)]=0

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\left(x-3\right)^7=0\\\left(x-3\right)^4-1=0\end{cases}}\)\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-3=0\\\left(x-3\right)^4=1\end{cases}}\)\(\Rightarrow\)x=3; x=2; x=4

Vậy x=3 hoặc x=2 hoặc x=4

29 tháng 7 2017

Ta có (x-3)^11 = (x-3)^7

  <=>  \(\hept{\begin{cases}x-3=0\\x-3=1\\x-3=-1\end{cases}}\)

   <=> \(\hept{\begin{cases}x=3\\x=4\\x=2\end{cases}}\)

25 tháng 5 2021

....."màu xanh".... là sai

25 tháng 5 2021

rồi tự chép đi

13 tháng 9 2017

72 : ( x - 15 ) = 8

        x - 15   = 72 : 8

        x - 15   = 9

        x          = 9 + 15

        x          = 24

Vậy x = 24 .

Học tốt !

13 tháng 9 2017

=> x-15 = 72:8 = 9

=> x = 9+ 15 = 24

14 tháng 1 2022

gấp quá ta lên mạng lướt đấy bạn rảnh quá chớ người ta ko rảnh đừng có tưởng ko biết nhắn lên đây để lấy điểm nhận vé vip đâu

15 tháng 1 2022

là sao

28 tháng 3 2017

Sorry nãy máy load chậm

\(\frac{-101}{-100}=\frac{101}{100}>1\)

\(\frac{200}{201}< 1\)

\(\Rightarrow\frac{200}{201}< \frac{101}{100}\Rightarrow\frac{200}{201}< \frac{-101}{-100}\)

28 tháng 3 2017

Mình ko hiểu lắm bài cậu làm cậu có thể làm rõ hơn được ko

7 tháng 8 2016

a) Để \(\frac{7}{n+1}\) đạt giá trị nguyên

<=> 7 \(⋮\) ( n + 1 )

=> n + 1 \(\in\) Ư(7) = { - 7 ; -1 ; 1 ; 7 }

=> n \(\in\) { -8 ; -2 ; 0 ; 6 }

b) Để \(\frac{n+5}{n-2}\) đạt giá trị nguyên

<=> \(n+5⋮n-2\)

=> ( n - 2 ) + 7 \(⋮\) n - 2

=> 7 \(⋮\) n - 2

=> n -  2 \(\in\) Ư(7) = { - 7 ; - 1 ; 1 ; 7 }

=> n \(\in\) { - 5 ; 1 ; 3 ; 9 }

c) Để \(\frac{4n-1}{n-3}\) đạt giá trị nguyên

<=> 4n-1 \(⋮\) n - 3

=> ( 4n - 12 ) + 11 \(⋮\) n- 3

=> 4(n-3) + 11 \(⋮\) n - 3

=> 11 \(⋮\)n  - 3

=> n - 3 \(\in\) Ư(11) = { - 11 ; - 1 ; 1 ; 11}

=> n \(\in\) { - 8 ; 2 ; 4 ; 14 }

7 tháng 8 2016

k thấy chụp đứng ik