K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 4 2018

Sở dĩ thực dân Pháp lại chọn đánh vào Gia Định thay cho đánh ra Bắc Kì đầu năm 1859 là do

- Gia Định xa Trung Quốc sẽ tránh được sự can thiệp của nhà Thanh.

- Xa kinh đô Huế sẽ tránh được sự tiếp viện của triều đình Huế.

- Chiếm được Gia Định coi như là chiếm được kho lúa gạo của triều đình Huế, gây khó khăn cho triều đình.

- Đánh xong Gia Định sẽ theo đường sông Cửu Long, đánh ngược lên Campuchia (Cao Miên) làm chủ lưu vực sông Mê Kông.

- “Sài Gòn có triển vọng trở thành trung tâm của một nền thương mại lớn - xứ này giàu sản vật, mọi thứ đều đầy rẫy”. Hơn nữa lúc này người Pháp phải hành động gấp vì tư bản Anh sau khi chiếm Singapo và Hương cảng cũng đang ngấp nghé chiếm Sài Gòn để nối liền cửa biển quan trọng trên.

Đáp án cần chọn là: D

18 tháng 3 2022

D. Phong trào kháng chiến của nhân dân ở Gia Định yếu hơn so với Đà Nẵng

18 tháng 3 2022

D

2 tháng 1 2017

Sở dĩ thực dân Pháp lại chọn đánh vào Gia Định thay cho đánh ra Bắc Kì đầu năm 1859 là do:

- Gia Định xa Trung Quốc sẽ tránh được sự can thiệp của nhà Thanh.

- Xa kinh đô Huế sẽ tránh được sự tiếp viện của triều đình Huế.

- Chiếm được Gia Định coi như là chiếm được kho lúa gạo của triều đình Huế, gây khó khăn cho triều đình.

- Đánh xong Gia Định sẽ theo đường sông Cửu Long, đánh ngược lên Campuchia (Cao Miên) làm chủ lưu vực sông Mê Kông.

- “Sài Gòn có triển vọng trở thành trung tâm của một nền thương mại lớn - xứ này giàu sản vật, mọi thứ đều đầy rẫy”. Hơn nữa lúc này người Pháp phải hành động gấp vì tư bản Anh sau khi chiếm Singapo và Hương cảng cũng đang ngấp nghé chiếm Sài Gòn để nối liền cửa biển quan trọng trên.

=> Loại trừ đáp án D: Nhân dân Việt Nam từ khi Pháp tiến vào xâm lược đều chiến tranh với tinh thần hi sinh quên mình để bảo vệ độc lập tự do cho tổ quốc. Hơn nữa, đây là lần đầu tiên Pháp tấn công vào Gia Định nên cũng chưa thể hiểu khẳng định tinh thần đấu tranh của nhân dân Gia Định không mạnh hay yếu hơn so với Đà Nẵng.

Đáp án cần chọn là: D

5 tháng 8 2019

Đáp án: B

Giải thích: Mục…4….Trang…22…..SGK Lịch sử 11 cơ bản

 

26 tháng 8 2017

Sở dĩ đến năm 1867, thực dân Pháp mới tiến hành xâm chiếm nốt 3 tỉnh miền Tây Nam Kì do:

- Thực dân Pháp bận rộn với việc xâm chiếm và thiết lập nền bảo hộ ở Campuchia

- Quân Pháp bị sa lầy ở chiến trường Mê-hi-cô (1867)

- Các trung tâm kháng chiến lớn ở Nam Kì phát triển buộc quân Pháp phải tiến hành chinh phục lại các vùng đất đã chinh phục

=> Đến năm 1867, sau khi cơ bản ổn định được tình hình, thực dân Pháp mới có điều kiện xâm chiếm nốt 3 tỉnh miền Tây Nam Kì

Đáp án cần chọn là: D

13 tháng 3 2022

D

13 tháng 3 2022

D

3 tháng 1 2020

Đến trước năm 1873, thực dân Pháp đã ổn định được nền thống trị ở Nam Kì. Tuy nhiên  ở Pháp lại diễn ra cuộc chiến tranh Pháp- Phổ (1870- 1871) và công xã Pari (1871). Sau khi phát hiện con đường sông hồng để xâm nhập và miền Nam Trung Hoa và để tránh bị thực dân Anh hớt tay trên, đồng thời củng cố vùng Tây Nam Kì, năm 1873 quân Pháp quyết định mở cuộc tấn công ra Bắc Kì lần thứ nhất

Đáp án cần chọn là: D

29 tháng 1 2017

Để chuẩn bị tiến công ra Bắc Kì lần thứ nhất, thực dân Pháp đã cử gián điệp ra Bắc nắm bắt tình hình và lôi kéo một số tìn đồ Công giáo lầm lạc, kích động họ nổi lên chống triều đình, hình thành đạo quân nội ứng cho cuộc xâm lược sắp đến. Đồng thời bắt liên lạc với Giăng Đuy- puy, một lái buôn đang hoạt động ở vùng biển Trung Quốc- Việt Nam.

Đáp án cần chọn là: A

Câu 1a. Từ năm 1858 đến năm 1884, triều đình nhà Nguyễn đã kí với  chính phủ Pháp những hiệp ước nào? Nêu nội dung chủ yếu của các hiệp ước đó.Tên Hiệp ước Nội dung chủ yếuHiệp ước Nhâm Tuất (1862)   :Triều đình nhà Nguyễn thừa nhận quyền cai quản của nước Pháp ở ba tỉnh miền Đông Nam Kì (Gia Định, Định Tường, Biên Hoà) và đảo Côn Lôn; mở ba cửa biển (Đà Nẵng, Ba Lạt,...
Đọc tiếp

Câu 1

a. Từ năm 1858 đến năm 1884, triều đình nhà Nguyễn đã kí với  chính phủ Pháp những hiệp ước nào? Nêu nội dung chủ yếu của các hiệp ước đó.Tên Hiệp ước Nội dung chủ yếu

Hiệp ước Nhâm Tuất (1862)   :Triều đình nhà Nguyễn thừa nhận quyền cai quản của nước Pháp ở ba tỉnh miền Đông Nam Kì (Gia Định, Định Tường, Biên Hoà) và đảo Côn Lôn; mở ba cửa biển (Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên) cho Pháp vào buôn bán; cho phép người Pháp và Tây Ban Nha tự do truyền đạo...; bồi thường cho Pháp 288 vạn lạng bạc; Pháp sẽ "trả lại" thành Vĩnh Long cho triều đình chừng nào triều đình buộc được dân chúng ngừng kháng chiến.

Hiệp ước Giáp Tuất (1874)  :Pháp sẽ rút quân khỏi Bắc Kì, còn triều đình chính thức thừa nhận sáu tính Nam Kì hoàn toàn thuộc Pháp.

Hiệp ước Hác-măng (1883) :Triều đình Huế chính thức thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kì và Trung Kì, cắt tỉnh Bình Thuận ra khỏi Trung Kì để nhập vào đất Nam Kì thuộc Pháp. Ba tỉnh Thanh-Nghệ-Tĩnh được sáp nhập vào Bắc Kì. Triều đình chỉ được cai quản vùng đất Trung Kì, nhưng mọi việc đều phải thông qua viên khâm sứ Pháp ở Huế. Công sứ Pháp ở các tỉnh Bắc Kì thường xuyên kiểm soát những công việc của quan lại triều đình, nắm các quyền trị an và nội vụ. Mọi việc giao thiệp với nước ngoài (kể cả với Trung Quốc) đều do Pháp nắm. Triều đình Huế phải rút quân đội ở Bắc Kì về Trung Kì.

Hiệp ước Pa-tơ-nôt (1884)   :Nội dung cơ bản giống với Hiệp ước Hác-măng, chỉ sửa đổi đôi chút về ranh giới khu vực Trung Kì nhằm xoa dịu dư luận và lấy lòng vua quan phong kiến bù nhìn.

b. Nhân dân ta có thái độ như thế nào khi triều đình nhà Nguyễn kí những hiệp ước trên?

- Nhân dân ta đã phản đối mạnh mẽ việc triều đình nhà Nguyễn kí các hiệp ước đầu hàng, "quyết đánh cả Triều lẫn Tây"...

- Nhân dân không tuân thủ lệnh của triều đình, tiếp tục đẩy mạnh kháng chiến chống thực dân Pháp..

 

2
18 tháng 5 2019

b, Thái độ của nhân dân ta khi triều đình Huế kí các hiệp ước đầu hàng thực dân Pháp:

- Phong trào kháng chiến chống Pháp trong nhân dân các được đẩy mạnh hơn.
- Quan lại triều đình ờ các địa phương đã phản đối lệnh bãi binh => Là cơ sở để phái chủ chiến trong triều đình đẩy mạnh hoạt động

26 tháng 7 2021

b, Thái độ của nhân dân ta khi triều đình Huế kí các hiệp ước đầu hàng thực dân Pháp:

- Phong trào kháng chiến chống Pháp trong nhân dân các được đẩy mạnh hơn.
- Quan lại triều đình ờ các địa phương đã phản đối lệnh bãi binh => Là cơ sở để phái chủ chiến trong triều đình đẩy mạnh hoạt động