K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 1 2020

Đáp án: D

21 tháng 12 2018

3)

21 tháng 12 2018

1)

2)

22 tháng 4 2017

Viết CTCT ứng với CTPT:

C2H6O: CH3-CH2-OH; CH3 - O -CH3

C3H60: CH3-CH2-CHO; CH2 = CH -CH2-OH; CH2 = CH - O - CH3;

C4H10: CH3-CH2-CH2-CH3;


22 tháng 4 2017

Viết CTCT ứng với CTPT:

C2H6O: CH3-CH2-OH; CH3 - O -CH3

C3H60: CH3-CH2-CHO; CH2 = CH -CH2-OH; CH2 = CH - O - CH3;

C4H10: CH3-CH2-CH2-CH3;

13 tháng 3 2017

1/Quan sát và ghi lại các đặc điểm của cành , lá thông (H.40.2 SGK/132).
- Cành xù xì với các vết sẹo khi lá rụng để lại.
- Lá có cách mọc đặc biệt, có hai lá hoặc ba lá mọc ra từ cùng một cành con rất ngắn, lá dài hình kim.

2/Hãy quan sát và gia lại cấu tạo của nón đó, đối chiếu với các hình vẽ sau:

Nón đực:nhỏ, màu vàng, mọc thành cụm. Cấu tạo gồm các phần như H.40.3A(SGK/133).

Nón cái: lớn hơn nón đực, mọc riêng lẻ từng chiếc. Cấu tạo gồm các phần như ở H.40.3B(SGK/133).

Nón đực: nhỏ, màu vàng, mọc thành cụm ở đầu cành. Nón đực gồm:
- Trục của nón nằm chính giữa.
- Xung quanh trục là các nhị hình vảy. Mặt dưới mỗi nhị có túi phấn chứa đầy hạt phấn. Hạt phấn có hai túi khí ở hai bên.

Nón cái: lớn hơn nón đực, cũng gồm trục giữa mang những vảy. Mỗi vảy là một lá noãn mang hai noãn. Trong noãn có nhiều noãn cầu. Thông sinh sản bằng hạt nằm lộ trên các lá noãn. (Thông chưa có hoa và quả)

3/Điền vào bảng /133.

Bài 40. Hạt trần - Cây thông

4/Từ bảng trên, hãy cho biết: có thể coi nón như một hoa được không?

Nón chưa có bầu nhụy chứa noãn nên không thể coi là hoa.

Câu 30: Dãy các hợp chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ? A. CH4, C2H6, CO2. B. C6H6, CH4, C2H5OH. C. CH4, C2H2, CO. D. C2H2, C2H6O, CaCO3. Câu 31: Dãy các chất nào sau đây đều là hiđrocacbon? A. C2H6, C4H10, C2H4. B. CH4, C2H2, C3H7Cl. C. C2H4, CH4, C2H5Cl. D. C2H6O, C3H8, C2H2. Câu 32: Dãy các chất nào sau đây đều là dẫn xuất của hiđrocacbon? A. C2H6O, CH4, C2H2. B. C2H4, C3H7Cl, CH4. C. C2H6O, C3H7Cl, C2H5Cl. D. C2H6O, C3H8, C2H2. Câu 33: Thành phần...
Đọc tiếp

Câu 30: Dãy các hợp chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ?

A. CH4, C2H6, CO2. B. C6H6, CH4, C2H5OH. C. CH4, C2H2, CO. D. C2H2, C2H6O, CaCO3.

Câu 31: Dãy các chất nào sau đây đều là hiđrocacbon?

A. C2H6, C4H10, C2H4. B. CH4, C2H2, C3H7Cl. C. C2H4, CH4, C2H5Cl. D. C2H6O, C3H8, C2H2.

Câu 32: Dãy các chất nào sau đây đều là dẫn xuất của hiđrocacbon?

A. C2H6O, CH4, C2H2. B. C2H4, C3H7Cl, CH4. C. C2H6O, C3H7Cl, C2H5Cl. D. C2H6O, C3H8, C2H2.

Câu 33: Thành phần phần trăm về khối lượng của các nguyên tố C, H, O trong C2H6O lần lượt là

A. 52,2%; 13%; 34,8%. B. 52,2%; 34,8%; 13%. C. 13%; 34,8%; 52,2%. D. 34,8%; 13%; 52,2%

Câu 34: Hoá trị của cacbon, oxi, hiđro trong hợp chất hữu cơ lần lượt là

A. IV, II, II. B. IV, III, I. C. II, IV, I. D. IV, II, I.

Câu 35: Nguyên tử cacbon có thể liên kết trực tiếp với nhau tạo thành các dạng mạch cacbon là

A. mạch vòng. B. mạch thẳng, mạch nhánh.

C. mạch vòng, mạch thẳng, mạch nhánh. D. mạch nhánh.

Câu 36: Công thức cấu tạo của một hợp chất cho biết

A. thành phần phân tử.

B. trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.

C. thành phần phân tử và trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.

D. thành phần phân tử và sự tham gia liên kết với các hợp chất khác.

2
22 tháng 3 2020

Câu 30: Dãy các hợp chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ?

A. CH4, C2H6, CO2.

B. C6H6, CH4, C2H5OH.

C. CH4, C2H2, CO.

D. C2H2, C2H6O, CaCO3.

Câu 31: Dãy các chất nào sau đây đều là hiđrocacbon?

A. C2H6, C4H10, C2H4.

B. CH4, C2H2, C3H7Cl.

C. C2H4, CH4, C2H5Cl.

D. C2H6O, C3H8, C2H2.

Câu 32: Dãy các chất nào sau đây đều là dẫn xuất của hiđrocacbon?

A. C2H6O, CH4, C2H2.

B. C2H4, C3H7Cl, CH4.

C. C2H6O, C3H7Cl, C2H5Cl.

D. C2H6O, C3H8, C2H2.

Câu 33: Thành phần phần trăm về khối lượng của các nguyên tố C, H, O trong C2H6O lần lượt là

A. 52,2%; 13%; 34,8%

. B. 52,2%; 34,8%; 13%.

C. 13%; 34,8%; 52,2%.

D. 34,8%; 13%; 52,2%

Câu 34: Hoá trị của cacbon, oxi, hiđro trong hợp chất hữu cơ lần lượt là

A. IV, II, II.

B. IV, III, I.

C. II, IV, I.

D. IV, II, I.

Câu 35: Nguyên tử cacbon có thể liên kết trực tiếp với nhau tạo thành các dạng mạch cacbon là

A. mạch vòng.

B. mạch thẳng, mạch nhánh.

C. mạch vòng, mạch thẳng, mạch nhánh.

D. mạch nhánh.

Câu 36: Công thức cấu tạo của một hợp chất cho biết

A. thành phần phân tử.

B. trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.

C. thành phần phân tử và trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.

D. thành phần phân tử và sự tham gia liên kết với các hợp chất khác.

22 tháng 3 2020

Câu 30: Dãy các hợp chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ?

A. CH4, C2H6, CO2. B. C6H6, CH4, C2H5OH.

C. CH4, C2H2, CO. D. C2H2, C2H6O, CaCO3.

Câu 31: Dãy các chất nào sau đây đều là hiđrocacbon?

A. C2H6, C4H10, C2H4. B. CH4, C2H2, C3H7Cl.

C. C2H4, CH4, C2H5Cl. D. C2H6O, C3H8, C2H2.

Câu 32: Dãy các chất nào sau đây đều là dẫn xuất của hiđrocacbon?

A. C2H6O, CH4, C2H2. B. C2H4, C3H7Cl, CH4. C. C2H6O, C3H7Cl, C2H5Cl. D. C2H6O, C3H8, C2H2.

Câu 33: Thành phần phần trăm về khối lượng của các nguyên tố C, H, O trong C2H6O lần lượt là

A. 52,2%; 13%; 34,8%. B. 52,2%; 34,8%; 13%.

C. 13%; 34,8%; 52,2%. D. 34,8%; 13%; 52,2%

Câu 34: Hoá trị của cacbon, oxi, hiđro trong hợp chất hữu cơ lần lượt là

A. IV, II, II. B. IV, III, I.

C. II, IV, I. D. IV, II, I.

Câu 35: Nguyên tử cacbon có thể liên kết trực tiếp với nhau tạo thành các dạng mạch cacbon là

A. mạch vòng.

B. mạch thẳng, mạch nhánh.

C. mạch vòng, mạch thẳng, mạch nhánh.

D. mạch nhánh.

Câu 36: Công thức cấu tạo của một hợp chất cho biết

A. thành phần phân tử.

B. trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.

C. thành phần phân tử và trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.

D. thành phần phân tử và sự tham gia liên kết với các hợp chất khác.

6 tháng 11 2017

giai với

5 tháng 2 2020

a,

X là anken. Số C lớn hơn 2 và nhỏ hơn 5 (vì thể khí) nên X có 3C hoặc 4C

3C, tương ứng với propen CH3-CH=CH2 ko có đồng phân đối xứng

4C có các đồng phân anken:

(1) CH2=CH-CH2-CH3

(2) CH3-CH=CH-CH3

(3) CH3-C(CH3)=CH2

Trong 3 đồng phân này chỉ có (2) đối xứng

Vậy X có CTCT là CH3-CH=CH-CH3

b,

Y: CH3-CHBr-CHBr-CH3 (2,2-đibrombutan)

Z: CH3-CHBr-CHOH-CH3 (2-brombutan-3-ol)

CH3-CH=CH-CH3 + Br2\(\rightarrow\) CH3-CHBr-CHBr-CH3

CH3-CHBr-CHBr-CH3 + H2O\(\rightarrow\)CH3-CHOH-CHBr-CH3+ HBr