K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 12 2018

Đáp án cần chọn là: C

12 tháng 12 2018

Đáp án cần chọn là: A

Trong bài Lập dàn ý  bài văn tự sự, chúng ta được nghe nhà văn Nguyên Ngọc kể: cái truyện này sẽ bắt đầu bằng một khu rừng xà nu – mà tôi ra sức tả một cách hết sức tạo hình… và truyện sẽ kết thúc bằng một cảnh rừng xà nu, như một vĩ thanh cứ xa mờ dần và bất tận. Viết Rừng xà nu, nhà văn Nguyễn Trung Thành (tức Nguyên Ngọc) mở đầu và kết thúc tác phẩm như sau: - Mở...
Đọc tiếp
Trong bài Lập dàn ý  bài văn tự sự, chúng ta được nghe nhà văn Nguyên Ngọc kể: cái truyện này sẽ bắt đầu bằng một khu rừng xà nu – mà tôi ra sức tả một cách hết sức tạo hình… và truyện sẽ kết thúc bằng một cảnh rừng xà nu, như một vĩ thanh cứ xa mờ dần và bất tận. Viết Rừng xà nu, nhà văn Nguyễn Trung Thành (tức Nguyên Ngọc) mở đầu và kết thúc tác phẩm như sau:
- Mở bài: Làng ở trong tầm đại bác của đồn giặc. Chúng nó bắn đã thành lệ, mỗi ngày hai lần, hoặc buổi sáng sớm và xế chiều, hoặc đứng bóng và sẩm tối, hoặc nửa đêm và trở gà gáy. Hầu hết đạn đại bác đều rơi vào ngọn đồi xà nu, cạnh con nước lớn. Cả rừng xà nu hàng vạn cây không có cây nào không bị thương. Có những cây bị chặt đứt ngang nửa thân mình, đổ ào ào như một trận bão.Ở chỗ vết thương, nhựa ứa ra, tràn trề, thơm ngào ngạt, long lanh nắng hè gay gắt, rồi dần dần bầm lại, đen và đặc quyện lại thành từng cục máu lớn. - Thân bài: Trong rừng ít có loại cây sinh sôi nảy nở khỏe như vậy. Cạnh một cây xà nu mới ngã gục, đã có bốn năm cây con mọc lên, ngọn xanh rờn, hình nhọn mũi tên lao thẳng lên bầu trời. Cũng có ít loại cây ham ánh sáng mặt trời đến thế. Nó phóng lên rất nhanh để tiếp lấy ánh nắng, thứ ánh nắng trong rừng rọi từ trên cao xuống từng luồng lớn thẳng tắp, lóng lánh vô số hạt bụi vàng từ nhựa cây bay ra thơm mỡ màng. Có những cây con vừa lớn ngang tầm ngực người, lại bị đại bác chặt đứt làm đôi. Ở những cây đó, nhựa còn trong, chất dầu còn loãng, vết thương không lành được, cứ loét mãi ra, năm mười hôm thì cây chết. Nhưng cũng có những cây vượt lên được cao hơn đầu người, cành lá sum sê như những con chim đã đủ lông mao, lông vũ. Đạn đại bác không giết nổi chúng, những vết thương của chúng chóng lành như trên một thân thể cường tráng. Chúng vượt lên rất nhanh, thay thế những cây đã ngã…Cứ thế hai ba năm nay rừng xà nu ưỡn tấm ngực lớn của mình ra che chở cho làng…
Đứng trên đồi xà nu ấy trông ra xa, đến hết tầm mắt cũng không thấy gì khác ngoài những đồi xà nu nối tiếp tới chân trời. - Kết thúc: Tnú lại ra đi. Cụ Mết và Dít đưa anh ra đến rừng xà nu gần con nước lớn. Trận đại bác đêm qua đã đánh ngã bốn năm cây xà nu to. Nhựa ứa ra ở những vết thương đang đọng lại, lóng lánh nắng hè. Quanh đó vô số những cây con đang mọc lên. Có những cây mới nhú khỏi mặt đất, nhọn hoắt như những mũi lê.
Ba người đứng ở đấy nhìn ra xa. Đến hút tầm mắt cũng không thấy gì ngoài những rừng xà nu nối tiếp chạy đến chân trời. (Rừng xà nu – Nguyễn Trung Thành)

a. Theo anh (chị), các đoạn văn trên có thể hiện đúng như dự kiến của tác giả không? Nội dung và giọng điệu của các đoạn văn mở đầu và kết thúc có nét gì giống và khác nhau?

b. Anh (chị) học được điều gì ở cách viết đoạn văn của Nguyên Ngọc.

1
13 tháng 3 2017

a, Các đoạn văn thể hiện đúng dự kiến của nhà văn:

   + Nội dung và giọng điệu của đoạn mở đầu và đoạn kết thúc để ngợi ca vẻ đẹp rừng xà nu, tượng trưng cho tinh thần quật khởi của đồng bào Tây Nguyên

- Giống nhau: đoạn mở và kết đều tả cảnh rừng xà nu, tạo nên kết cấu vòng tròn, khiến bố cục chặt chẽ, tập trung làm nổi bật chủ đề tác phẩm, gợi cho người đọc liên tưởng “mở rộng vấn đề”

- Khác nhau: Hai đoạn miêu tả rừng xà nu cụ thể bằng những chi tiết nghệ thuật giữa sức tạo hình giúp câu chuyện thêm hấp dẫn, cuối đoạn hình ảnh những cây xà nu bất diệt như sức sống của con người.

b, Qua việc tìm hiểu các giai đoạn sáng tác Rừng xà nu của nhà văn Nguyên Ngọc chúng ta cần rút ra:

   + Trước khi viết hoặc kể chuyện cần suy nghĩ, dự kiến trước các phần mở- kết bài.

   + Cần đảm bảo sự thống nhất, chặt chẽ, rõ ràng và thu hút người đón nhận.

20 tháng 2 2017

Đáp án cần chọn là: B

Mấy chuyện này của em có thật và em chỉ nói kiểu giao lưu thôi nên là không dám nói tên người hay tên tổ chức.. nếu ai là người trong câu chuyện hoặc biết đến mà đọc được thì mong tha thứ cho em. Theo em được nghe cô giáo kể lại.. hồi cô vừa làm chủ nhiệm có một chị rất xinh Nhưng là người bị ám bởi ma gà thấy đồn vậy. Vì trường em có học sinh trên toàn miền bắc mà nên là...
Đọc tiếp

Mấy chuyện này của em có thật và em chỉ nói kiểu giao lưu thôi nên là không dám nói tên người hay tên tổ chức.. nếu ai là người trong câu chuyện hoặc biết đến mà đọc được thì mong tha thứ cho em. Theo em được nghe cô giáo kể lại.. hồi cô vừa làm chủ nhiệm có một chị rất xinh Nhưng là người bị ám bởi ma gà thấy đồn vậy. Vì trường em có học sinh trên toàn miền bắc mà nên là chuyện gì cũng thấy có nghe cô nói chị đấy ban ngày thì bình thường nhưng ban đêm thì cực kì xinh đẹp trời tối là mắt sáng long lanh da trắng hồng tóc đen các kiểu nhìn chung là xinh nhưng chả anh nào dám yêu .Có lần có đám ma đi qua cạnh trường tự nhiên chị đấy bị kiểu gì đấy nhưng tự nhiên khỏe mạnh nhảy phát qua cái tường hơn 2m Có cả thép gai .

📷

Bao nhiêu anh khỏe mạnh vào giữ mà ko được cô đi tìm cả buổi không thấy đâu cuối cùng lại gặp chị đấy đứng canhj nhà đám ma nghe tiếng kèn. nhưng bà cô sợ quá không dám vào hỏi luôn . Rồi tới hôm sau chị đấy về. thầy cô hỏi xem đi đâu thì chị ấy chỉ bảo là đi nghe kèn đám ma rồi đoạn trước đấy ko nhớ gì cả… sau thì chị đấy bị cho chuyển về nhà vì gây hoang mang cho bạn bè ..À mà chị đấy chỉ cần khen con gì đẹp là con đấy chết thẳng cẳng luôn máu còn phụt ra mồm với đít nữa nghe người ta nói là bị ma gà nhập vào và ăn hết nội tạng. Nếu khi biết con gì bị ma gà nhập thì dùng súng bắn vào đầu con đấy cho nó chết luôn .con ma không kịp thoát ra thì tiêu diệt được con ma.. còn con ma nhập vào người thì thường là không ăn nội tạng nhưng vẫn có trường hợp bị ăn.. bình thường nó chỉ đòi các thứ thôi. Sau khi bị nhập thì đổi luôn giọng với cử chỉ sức khỏe các thứ luôn…Nhưng cái chị đấy không đáng sợ chị đấy cũng chả muốn như thế đâu… chị đấy chỉ là con trong nhà có truyền thống nuôi con ma nên nó ko hại chị đấy nghe nói là truyền từ đời này qua đời khác không nuôi thì cả nhà chết có chuyện kể lại là nhà nuôi ma gà có một cái chum trong nhà. Mỗi tháng ném vào đấy một con gà sống cho con ma ăn không hiểu kiểu gì tháng sau con gà bốc hơi luôn chả còn cả lông. Nếu quên cho nó ăn nó sẽ đi phá làng xóm. Đấy là truyện ở trường..

Còn ở làng em cũng có nhà như vậy cũng nuôi ma gà. Vào nhà đấy có đặc điểm là nhà không có mạng nhện một tí nào cả..Và không có chổi quét nhà ai. để ý thì nhìn cái biết luôn.. nghe nói mấy ông thầy có cách làm kiểu gì đấy.. hình như là chôn than trước cửa nhà làm con ma ko ra được là cả nhà đấy chết sạch..Việc ma gà nhập thì xảy ra cơm bữa nên em cũng thấy quen rồi..Nó thường đi theo người nhà nuôi nó rồi nhập vào người khác đòi này nọ…Không được thì người đấy bị ăn hết nội tạng nghe nói vậy .. nghĩ cũng ghê .Trước có bà tầm 50 tuổi bị nhập vào người .. mọi người xung quanh vào hỏi thì bà kia bảo đói muốn ăn cơm.. thế là người ta gói cho gói cơm rồi bà đấy ôm gói cơm cười rồi nhảy phát qua cái hàng rào cao mà không sao rồi ngất luôn .Sau bà đấy tỉnh thì bảo không nhớ gì hết và rất mệt.. liệt giường mấy ngày luôn. Cái lạ là sau đấy con ma đấy nhập vào người khác rồi chửi ầm ý cả là cho cơm ko cho thịt 📷 .

Nói đúng cái giọng lúc nhập bà kia luôn. Rồi sau đấy mọi người phát hiện ra con ma này đi theo một cái cô xinh xinh…. và nhà đấy có ma gà. Cô đấy mặc dù xinh nhưng không ai dám lấy làm vợ hết cả. Hình như là có con với một anh nhưng gia đình anh đấy không cho lấy sau phải vác cái bụng bầu đến lấy một anh xấu nhất làng… xấu quá cũng ko ai chịu lấy luôn ..Rồi cô đấy sợ con ma kia nhập vào người trong làng nên là đi vào trong rừng sâu làm một cái nhà sống cùng anh đấy cách khá xa làng em . Nhưng lâu lâu chị đấy ra chợ mua rau lại có người bị nhập. À mà theo lời mấy anh chị kể thì ai bị ma gà bám theo trước khi bị nhập thường mơ thấy rắn hoặc là con vắt

Những người bị nhập phải chạy mà bị ngã úp mặt xuống đất thì con ma mới ra được

hoặc là có ông thầy làm phép.. nghe có vẻ buồn cười nhưng là truyện thật. Có bà bị ma nhập người ta đi gọi thầy về đang khóc đòi các kiểu ông thầy vừa bước chân đến cửa nhà… chỗ người bị nhập ngồi ko nhìn thấy cửa nhà đâu nhưng không hiểu sao vẫn sợ chạy toán loạn ở trên nhà sàn tầng trên mà nhảy phát xuống. Chạy biến luôn :)) Còn nhiều nữa nhưng mà em lười kể quá .cái chuyện đầu là em được nghe từ bà cô dạy sinh học bà cũng khá là già rồi và trường cấp 3 em học cũng có tuổi đời 60 năm rồi nên truyện ma nhiều lắm có mấy chuyện nữa này..Mọi chuyện bắt đầu khi có một chị có khả năng nhìn thấy ma. chắc có căn cửa gì đó vào trường em học cách đây cũng tầm lâu rồi chắc khoảng 8-10 năm gì đó . Có lần chị đấy lên phòng cô hiệu trưởng thì hốt hoảng chạy ra rồi bảo với cô là sao trên vai cô lại có đứa trẻ con thế cô nhưng lúc đấy làm gì có ai đâu làm bà cô sợ hãi tột độ . Trường em cũng có truyền thống giáo dục nên không thể mê tín dị đoan kiểu đó được nhưng bà hiệu trưởng vẫn quyết định gọi thầy về trừ tà… sau thì mọi người mới biết lí do là

Ngày xửa ngày xưa có một chị mang bầu ở nhà rồi rồi mới xuống trường em nhâp học nhưng ko ai biết là có bầu cả … đến khi bụng to thì là mùa đông nên là mặc nhiều áo khoác.. người ta nhìn cũng ko biết.. tưởng là béo thôi..Và sau đấy có đợt tiêm phòng sởi. chị kia không có biết và đi tiêm thế là sảy thai. Nhưng cũng cũng chả ai biết . Chị đấy trốn ở phòng. một mình chị đấy khác đẻ và khác mang đứa con đi vứt vào thùng rác OMG. Sau thì có người qua đấy mới phát hiện ra.. và truy ra là chị đấy.. Nhưng trong trường mà.. chả ai làm lễ gì đâu. À mà em quên nói trường em là nội trú :)) . Tiếp theo đến khi ông thầy pháp kia đến trường và làm lễ trong bí mật mới tòi ra thêm nhiều con ma nữa.. và nhiều câu truyện đáng buồn nữa.. sau em sẽ kể tiếp

0
Đọc đoạn trích sau và tra lời câu hỏi:Có người hỏi:– Sao bảo làng Chợ Dầu tinh thần lắm cơ mà?…– Ấy thế mà bây giờ đổ đốn ra thế đấy!Ông Hai trả tiền nước, đứng dậy, chèm chẹp miệng, cười nhạt một tiếng, vươn vai nói to:– Hà, nắng gớm, về nào…Ông lão vờ vờ đứng lảng ra chỗ khác, rồi đi thẳng. Tiếng cười nói xôn xao của đám người mới tản cư lên ấy vẫn dõi...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và tra lời câu hỏi:

Có người hỏi:

– Sao bảo làng Chợ Dầu tinh thần lắm cơ mà?…

– Ấy thế mà bây giờ đổ đốn ra thế đấy!

Ông Hai trả tiền nước, đứng dậy, chèm chẹp miệng, cười nhạt một tiếng, vươn vai nói to:

– Hà, nắng gớm, về nào…

Ông lão vờ vờ đứng lảng ra chỗ khác, rồi đi thẳng. Tiếng cười nói xôn xao của đám người mới tản cư lên ấy vẫn dõi theo. Ông nghe rõ cái giọng chua lanh lảnh của người đàn bà cho con bú:

– Cha mẹ tiên sư nhà chúng nó! Đói khổ ăn cắp ăn trộm bắt được người ta còn thương. Cái giống Việt gian bán nước thì cứ cho mỗi đưa một nhát!

Ông Hai cúi gầm mặt xuống mà đi. Ông thoáng nghĩ đến mụ chủ nhà.

Về đến nhà, ông Hai nằm vật ra giường, mấy đứa trẻ thấy bố hôm nay có vẻ khác, len lét đưa nhau ra đầu nhà chơi sậm sụi với nhau.

Nhìn lũ con, tủi thân, nước mắt ông lão cứ giàn ra. Chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian đấy ư? Chúng nó cũng bị người ta rẻ rúng hắt hủi đấy ư? Khốn nạn, bằng ấy tuổi đầu… Ông lão nắm chặt hai tay lại mà rít lên:

– Chúng bay ăn miếng cơm hay miếng gì vào mồm mà đi làm cái giống Việt gian bán nước để nhục nhã thế này.

(Kim Lân, Làng)

a) Trong ba câu đầu đoạn trích, ai nói với ai? Tham gia câu chuyện có ít nhất mấy người? Dấu hiệu nào cho ta thấy đó là một cuộc trò chuyện trao đổi qua lại?

1
13 tháng 1 2018

a, Ba câu đầu đoạn trích là câu chuyện của hai người tản cư vì có lượt lời qua lại với nhau.

Có hình thức của các lượt lời qua lại, hướng tới người giao tiếp

Cho đoạn văn sau:“…Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người chúng ta đều biết: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống. Bữa cơm chỉ có vài ba món rất giản đơn, lúc ăn Bác không để rơi vãi một hột cơm, ăn xong, cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn còn lại thì được sắp xếp tươm tất. Ở việc làm nhỏ đó, chúng ta càng thấy Bác quý trọng biết bao kết...
Đọc tiếp

Cho đoạn văn sau:

“…Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người chúng ta đều biết: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống. Bữa cơm chỉ có vài ba món rất giản đơn, lúc ăn Bác không để rơi vãi một hột cơm, ăn xong, cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn còn lại thì được sắp xếp tươm tất. Ở việc làm nhỏ đó, chúng ta càng thấy Bác quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người  phục vụ…”

(Ngữ văn 7 – Tập 2, NXB Giáo dục)

a) Đoạn văn trên được trích trong văn bản nào? Tác giả là ai?

b) Tìm, phân tích cấu tạo cụm chủ – vị mở rộng trong câu: “Ở việc làm nhỏ đó, chúng ta càng thấy Bác quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục vụ…”

c) Chỉ ra và nêu tác dụng của phép liệt kê trong câu: “Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như  thế nào, mọi người chúng ta đều biết: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống” .

d) Viết một câu văn nêu nội dung chính của đoạn văn trên.

4
25 tháng 8 2016

 a) Đoạn văn trên trích trong văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ”                        – Tác giả: Phạm Văn Đồng

b) Ở việc làm nhỏ đó, chúng ta càng thấy Bác/quý trọng biết bao kết

C          V

quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người  phục

vụ. 

c) Phép liệt kê : + Con người của Bác, đời sống của Bác

                         + Bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống

– Tác dụngLiệt kê những chi tiết để làm sáng tỏ Bác là con người  sống giản dị , điều đó được mọi người kính trọng, tin yêu.

d) Bác Hồ giản dị trong đời sống, trong việc ăn uống, chứng tỏ Bác rất biết quý trong thành quả lao động của mọi người.

25 tháng 8 2016

a. Đoạn văn trên được trích trong văn bản nào? Tác giả là ai?

  – Đoạn văn trên trích trong văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ”                        – Tác giả: Phạm Văn Đồng

0,25

 

0,25

 

 

 

   b. Tìm, phân tích cấu tạo cụm chủ – vị mở rộng trong câu:

 

Ở việc làm nhỏ đó, chúng ta càng thấy Bác/quý trọng biết bao kết

C          V

quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người  phục

vụ.

0,5 

 

 

 

 

c.  Chỉ ra và nêu tác dụng của phép liệt kê trong câu văn:”Con người của Bác, đời sống của Bác  giản dị như  thế nào, mọi người chúng ta đều biết: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống”.

 

–  Phép liệt kê : + Con người của Bác, đời sống của Bác

                         + Bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống

– Tác dụngLiệt kê những chi tiết để làm sáng tỏ Bác là con người  sống giản dị , điều đó được mọi người kính trọng, tin yêu.

0,25

 

 

 

 

0,25

 

 

 

 

d. Viết một câu văn nêu nội dung chính của đoạn văn được trích:

 

Bác Hồ giản dị trong đời sống, trong việc ăn uống, chứng tỏ Bác rất biết quý trong thành quả lao động của mọi người.

Đọc đoạn trích sau và tra lời câu hỏi:Có người hỏi:– Sao bảo làng Chợ Dầu tinh thần lắm cơ mà?…– Ấy thế mà bây giờ đổ đốn ra thế đấy!Ông Hai trả tiền nước, đứng dậy, chèm chẹp miệng, cười nhạt một tiếng, vươn vai nói to:– Hà, nắng gớm, về nào…Ông lão vờ vờ đứng lảng ra chỗ khác, rồi đi thẳng. Tiếng cười nói xôn xao của đám người mới tản cư lên ấy vẫn dõi...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và tra lời câu hỏi:

Có người hỏi:

– Sao bảo làng Chợ Dầu tinh thần lắm cơ mà?…

– Ấy thế mà bây giờ đổ đốn ra thế đấy!

Ông Hai trả tiền nước, đứng dậy, chèm chẹp miệng, cười nhạt một tiếng, vươn vai nói to:

– Hà, nắng gớm, về nào…

Ông lão vờ vờ đứng lảng ra chỗ khác, rồi đi thẳng. Tiếng cười nói xôn xao của đám người mới tản cư lên ấy vẫn dõi theo. Ông nghe rõ cái giọng chua lanh lảnh của người đàn bà cho con bú:

– Cha mẹ tiên sư nhà chúng nó! Đói khổ ăn cắp ăn trộm bắt được người ta còn thương. Cái giống Việt gian bán nước thì cứ cho mỗi đưa một nhát!

Ông Hai cúi gầm mặt xuống mà đi. Ông thoáng nghĩ đến mụ chủ nhà.

Về đến nhà, ông Hai nằm vật ra giường, mấy đứa trẻ thấy bố hôm nay có vẻ khác, len lét đưa nhau ra đầu nhà chơi sậm sụi với nhau.

Nhìn lũ con, tủi thân, nước mắt ông lão cứ giàn ra. Chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian đấy ư? Chúng nó cũng bị người ta rẻ rúng hắt hủi đấy ư? Khốn nạn, bằng ấy tuổi đầu… Ông lão nắm chặt hai tay lại mà rít lên:

– Chúng bay ăn miếng cơm hay miếng gì vào mồm mà đi làm cái giống Việt gian bán nước để nhục nhã thế này.

(Kim Lân, Làng)

b) Câu “- Hà, nắng gớm, về nào…” ông Hai nói với ai? Đây có phải là một câu đối thoại không? Vì sao? Trong đoạn trích còn có câu nào kiểu này không? Hãy dẫn ra các câu đó.

1
21 tháng 9 2019

b, Câu “Hà, nắng gớm. về nào… “ không phải là đối thoại vì không ông tự nói với chính bản thân mình, không có ai tham gia vào lượt lời của ông

- Câu nói của người đàn bà tản cư: cha mẹ tiên sư nhà chúng nó!... mỗi đứa một nhát! không hướng tới đối tượng nào, không có lượt lời đáp lại

→ Đây là độc thoại

Độc thoại được thể hiện thành tiếng, với hình thức có dấu gạch đầu dòng “chúng bay ăn miếng cơm hay… nhục nhã thế này!”