K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 10 2017

Đáp án B.

Khi tia tím có góc lệnh cực tiểu, ta có:

Theo luật định khúc xạ, ở mặt AB của lăng kính:

Khi góc lệch của tia đỏ cực tiểu, ta có:

Vậy kể từ vị trí góc lệch tia tím cực tiểu đến tia đỏ cực tiểu ta phải quay lăng kính ngược chiều kim đồng hồ một góc 15 0

13 tháng 12 2017

Đáp án B.

Khi tia tím có góc lệnh cực tiểu, ta có r t 1  = r t 2  = A/2 = 30 0

Theo luật định khúc xạ, ở mặt AB của lăng kính:

sin⁡ sin i t  = n t sin r t 1  ⁡→ i t  = 60 0 .

Khi góc lệch của tia đỏ cực tiểu, ta có r d 1  = r d 2  = A/2 = 30 0

sin i d  = n d sin r t 1  → i d  = 45 0

3 tháng 10 2018

Chọn đáp án D.

Sin  i 1 = n t . sin A 2 = 1 , 696. sin 30 0 ⇒ i 1 = 58 0 Sin  i ' 1 = n d . sin A 2 = 2 . sin 30 0 ⇒ i ' 1 = 45 0  

⇒ Góc quay  = 58 0 − 45 0 = 13 0 .

14 tháng 12 2018

Đáp án cần chọn là: A

Vì tia tím truyền đối xứng qua lăng kính nên ta có: góc lệch D cực tiểu

i 1 t = i 2 t = i r 1 t = r 2 t = A 2 = 30 °

D m = 2 i - A → i = D m + 60 2

Mặt khác, ta có:

sin i = n t sinr 1 t ↔ sin D m + 60 2 = 3 sin 30 0

→ sin D m + 60 2 = 3 2 → D m + 60 2 = 60 → D m = 60 0 , i = 60 0

+ Tia ló đỏ truyền đối xứng qua lăng kính thì:

i 1 d = i 2 d = i ' r 1 d = r 2 d = A 2 = 30 °

→ D m = 2 i ' - A → i ' = D m + 60 2

Mặt khác, ta có:

sin i = n d sinr 1 d ↔ sin D m + 60 2 = 2 sin 30 0

→ sin D m + 60 2 = 2 2 → D m + 60 2 = 45 → D m = 30 0 , i = 45 0

Vậy ta cần phải quay góc:  α = i − i ' = 60 − 45 = 15 0

14 tháng 9 2018

Chọn đáp án B

18 tháng 8 2017

 Vì tia vàng có góc lệch cực tiểu nên:

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12

- Mà:

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12

- Ta lại có:

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12

2 tháng 11 2018

Đáp án B

+ Khi có góc lệch cực tiểu đối với ánh sáng

vàng thì r1v = r2v = 0,5A = 0,5.500 = 250.

→ Góc tới sini1v = nvsinr1v

→ sini1v = 1,52sin250→ i1v =  400 .

+ Với ánh sáng đỏ, ta có sini1 = nsinr1

→ sin400 = 1,5sinr1 → r1 = 25,370.

A = r1 + r2 → r2 = 500 – 25,370 = 24,630.

+ Tại mặt bên thứ hai nsinr2 = sini2

→ 1,5.sin24,630 = sini2 → i2 = 38,690.

→ Góc lệch của tia đỏ ra khỏi lăng kính

D = i1 + i2 – A= 400 + 38,690 – 500 = 28,70.

12 tháng 8 2017

Đáp án C

+ Tia đỏ vừa vặn phản xạ toàn phần, thì ta có thể lập luận để thấy rằng toàn bộ các tia khác cũng bị phản xạ toàn phần trên AC và khi đến BC đều ló hết ra ngoài

29 tháng 5 2017

Đáp án C

+ Tia đỏ vừa vặn phản xạ toàn phần, thì ta có thể lập luận để thấy rằng toàn bộ các tia khác cũng bị phản xạ toàn phần trên AC và khi đến BC đều ló hết ra ngoài

+ Góc tới i 1 = 30 o  thì  

+ Đặt z = KC. Áp dụng định lí hàm số sin trong tam giác AIJ và tam giác JKC

 

+ Áp dụng định luật khúc xạ ánh sáng cho tia đỏ tại K với

(vì tia đỏ vừa vặn thỏa mãn điều kiện phản xạ toàn phần trên AC )

+ Khoảng cách cần tìm bằng 

16 tháng 6 2019

Chọn đáp án C.

δ = ( n t − n d ) A = ( 1 , 68 − 1 , 62 ) 6 0 = 0 , 36 0 ⇔ 0 , 006 ( r a d ) .