K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 3 2017

Lời giải:

Vấn đề căn bản mà nhà Hồ vấp phải khiến cho cuộc cải cách không thành công là lòng dân không thuận theo nhà Hồ. Do nhà Hồ được thành lập trong bối cảnh thán đoạt ngôi vị của nhà Trần; các chính sách cải cách của Hồ Quý Ly tuy tiến bộ nhưng được thực hiện theo tính chất cưỡng bức…

Đáp án cần chọn là: C

5 tháng 1 2022

Câu 30: Di tích thành nhà Hồ (Thanh Hóa) gắn với sự kiện nào?

A. Chiến tranh giữa các thế lực của quý tộc nhà trần với lực lượng của hồ quý ly.

B. Hồ Quý Ly phế truất vua trần và lên làm vua, lập ra nhà hồ.

C. Hồ Quý Ly thực hiện những biện pháp nhằm tăng cường củng cố quân sự và quốc phòng.

D. Nhà Minh chuẩn bị xâm lược, hồ quý ly cho gấp rút xây dựng thành nhà hồ.

5 tháng 1 2022

25 tháng 12 2021

D

25 tháng 12 2021

   D. Tất cả đáp án trên đều đúng.

6 tháng 1 2020

- Tháng 1-1077, khoảng 30 vạn quân Tống tiến vào nước ta. Bị phòng tuyến của quân ta chặn lại, Quách Quỳ đành phải đóng quân bên bờ Bắc sông Như Nguyệt, chờ thủy quân đến.

- Chờ mãi không thấy quân thủy đến, quân Tống nhiều lần tiến công đánh vào phòng tuyến của ta nhưng đều bị quân đội nhà Lý đẩy lùi.

- Không thể tiến công được, quân Tống chuyển sang củng cố, phòng ngự. Quân sĩ ngày một chán nản, mệt mỏi, chết dần chết mòn.

- Tương truyền, để động viên, khích lệ tinh thần chiến đấu của quân sĩ đêm đêm Lý Thường Kiệt cho người ngâm vang bài thơ thần “Nam quốc sơn hà”.

- Cuối mùa xuân 1077, nhận thấy quân địch đã suy yếu, Lý Thường Kiệt mở cuộc tấn công lớn vào trận tuyến của địch. Quân Tống thua to, lâm vào tình thế hết sức khó khăn, tuyệt vọng.

- Giữa lúc ấy, Lý Thường Kiệt chủ động kết thúc chiến tranh bằng biện pháp mềm dẻo, thương lượng, đề nghị “giảng hòa”. Quách Quỳ chấp nhận ngay, quân Tống vội vã rút về nước.

6 tháng 1 2020

Trong các cuộc kháng chiến, tất cả các tầng lớp nhân dân, các thành phần dân tộc đều tham gia đánh giặc, bảo vệ quê hương đất nước. Giặc đến đâu, nhân dân theo lệnh triều đình cất giấu lương thảo, của cải, thực hiện "vườn không nhà trống", tự vũ trang đánh giặc, hăng hái tổ chức các đội dân binh phối hợp chiến đấu với quân triều đình, làm cho quân Nguyên lâm vào thế bị động, thiếu lương thực, phân tán lực lượng để đối phó và bị đánh bại.
Trong cả ba lần chống quân xâm lược Mông - Nguyên, nhà Trần đã chuẩn bị rất chu đáo tiềm lực về mọi mặt cho mỗi cuộc kháng chiến. Nhà Trần rất quan tâm chăm lo sức dân, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân bằng nhiều biện pháp để tạo nên sự gắn bó đoàn kết giữa triều đình với nhân dân.
Quý tộc, vương hầu nhà Trần chủ động giải quyết những bất hoà trong nội bộ vương triều, tạo nên hạt nhân của khối đoàn kết dân tộc mà Trần Quốc Tuân là tiêu biểu. Ông là người yêu nước thiết tha, căm thù giặc cao độ, thương yêu nhân dân, quân lính hết lòng.
Trần Quốc Tuân còn là nhà lí luận quân sự tài ba. Ông là tác giả của các bộ binh thư nổi tiếng : Buih thưỵêu lược, Vạn Kiếp tông bí truyền thư. Ông còn là tác giả của Hịch tướng sĩ. Với chức Quốc công tiết chế- Tổng chỉ huy quân đội, ông là người đã có công lao to lớn trong ba cuộc kháng chiến, đặc biệt là các cuộc kháng chiến lần thứ hai và thứ ba.
Thắng lợi của ba lần chống quân xâm lược Mông - Nguyên gắn liền với tinh thần hi sinh, quyết chiến quyết thắng của toàn dân ta, mà nòng cốt là quân đội nhà Trần.
Thắng lợi đó cũng không thể tách rời chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo của vương triều Trần, đặc biệt là vua Trần Nhân Tông và các danh tướng : Trần Quốc Tuấn, Trần Quang Khải, Trần Khánh Dư...
Cách đánh giặc đúng đắn đó là : thấy được chỗ mạnh, chỗ yếu của kẻ thù, tránh chỗ mạnh và đánh vào chỗ yếu của giặc ; biết phát huy chỗ mạnh, lợi thế của đất nước, của quân đội và nhân dân ta, buộc địch phải đánh theo cách đánh của ta đã được chuẩn bị trước ; buộc giặc từ thế mạnh chuyển dần sang yếu, từ chủ động thành bị động để tiêu diệt chúng.

1. Các cách đánh giặc của nhà Trần trong cuộc kháng chiến lần thứ 3 chống quân Nguyên có gì giống và khác so với 2 lần trước?2. So sánh cách đánh giặc của nhà Trần và nhà Lý.3. So sánh điểm giống và khác nhau trong trận Bạch Đằng năm 938 của Ngô Quyền và trận Bạch Đằng năm 1288 của nhà Trần.4. Tại sao văn học thời Trần phát triển mạnh và mang đậm lòng yêu nước và niềm tự hào dân...
Đọc tiếp

1. Các cách đánh giặc của nhà Trần trong cuộc kháng chiến lần thứ 3 chống quân Nguyên có gì giống và khác so với 2 lần trước?
2. So sánh cách đánh giặc của nhà Trần và nhà Lý.
3. So sánh điểm giống và khác nhau trong trận Bạch Đằng năm 938 của Ngô Quyền và trận Bạch Đằng năm 1288 của nhà Trần.
4. Tại sao văn học thời Trần phát triển mạnh và mang đậm lòng yêu nước và niềm tự hào dân tộc?
5. Em hiểu thế nào là chính sách hạn điền, hạn nô? Mặt tích cực? Mặt hạn chế?
6. Những cải cách của Hồ Quý Ly ?
Mặt tích cực, mặt hạn chế?
7. Theo em, thắng lợi của 3 lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên đã có bài học gì đối với công cuộc bảo vệ và xây dựng đất nước?
8. Hãy trình bày những đóng góp của Trần Quốc Tuấn trong 3 lần kháng chiến chống quân Mông - Nguyên.

0
26 tháng 12 2016

1.Vì muốn làm suy yếu thế lực quý tộc,tôn thất nhà Trần và 1 phần cũng vì sợ họ lật đẩy ngôi vị của mình nên đưa những người không thuộc họ Trần để tạo thế mạnh cho họ Hồ.

2.Vì ông muốn:

+Hạn chế tệ tập trung ruộng đất của các giai cấp quý tộc,địa chủ.

+Làm suy yếu thế lực quý tộc,tôn thất nhà Trần.

+Tăng nguồn thu nhập cả nước.

+Tăng quyền lực cho nhà nước quân chủ trung ương tập quyền.

Nhớ tick nha!

7 tháng 12 2017

1. Vi truoc khi Ho Quy Ly len ngoi da co mot so quy toc nha Tran muon am hai ong, nen ong khong tin tuong ho

Vi ong so ho se lam suy yeu noi bo

Vi so cac quy toc nha Tran se lat do ngoi vi cua minh.

2.

Vi:

Ong muon co 1 nha nuoc vung manh va phat trien

Lam mat su hi vong cua quy toc nha Tran

Tang loi nhuan cho dat nuoc

Khang dinh mot trieu dai phong kien phon thinh

5 tháng 1 2022

c

27 tháng 11 2016

1.

Xã hội Đại Việt cuối thế kỷ XIV lâm vào khủng hoảng sâu sắc:

- Chính quyền suy yếu, nịnh thần chuyên quyền, vua quan sa đọa.

- Kinh tế giảm sút, đời sống nhân dân khổ cực.

- Triều đình rối ren, tài chính kiệt quệ.

- Đại Việt lại đứng trước nguy cơ cuộc ngoại xâm đang đến gần.

- Bên trong khủng hoảng, ngoài thì giặc đe dọa.

- Năm 1400, Hồ Quý Ly phế truất vua Trần lên ngôi vua lập ra nhà Hồ, đổi quốc hiệu là Đại Ngu.

=> Nhà Hồ thành lập

2.

* Cải cách chính trị :

- Thay thế các võ quan cao cấp quý tộc, tôn thất nhà Trần bằng những người thân cận với mình .

- Đổi tên một số đơn vị hành chính cấp Trấn, quy định cách làm việc của bộ máy chính quyền các cấp.

- Các quan triều đình phải về quê để nắm bắt tình hình.

=> Chứng tỏ đất nước ta dưới thời Hồ đã quan tâm tới đời sống nhân dân

* Cải cách về quân sự :

- Thực hiện một số biện pháp để tăng cường củng cố quân sự và quốc phòng.

19 tháng 12 2016

-nha Ho thanh lap vao nam1400,nha Tran suy yeu,Ho Quy Ly phe truat vua Tran va lap ra nha Ho

nhung bien phap cai cach cua Ho Quy Ly:

a,ve chinh tri:

+cai co hang ngu ngu quan

+doi ten 1 so don vi hanh chinh

+cu quan lai ve tham hoi di song nhan dan

b,ve quan doi:

+lam so ho tich de tang dan so

+che tao nhieu vu khi moi

+phonh thu nhung noi diem yeu va xay dung thanh kien co.

23 tháng 12 2021

Câu 24. Cải cách của Hồ Quý Ly có tác dụng như thế nào?
   A. Không có tác dụng, đất nước vẫn khủng hoảng.
   B. Đưa đất nước thoát khỏi tình trạng khủng hoảng.
   C. Đưa đất nước phát triển mạnh mẽ.
   D. Không có tác dụng, tình trạng khủng hoảng ngày càng trầm trọng.

 

21 tháng 12 2016

1. Quân đội thời Lý gồm hai bộ phận : cấm quân và quân địa phương.

3. Quân đội nhà Trần đc tuyển dụng theo chính sách " ngụ binh ư nông " và theo chủ trương " quân lính cốt tinh nhuệ, không cốt đông ". Nhà Trần còn cử nhiều tướng giỏi cầm quân đóng giữ các vị trí hiểm yếu, nhất là vùng biên giới phía bắc.

4. Những cải cách :

-Về chính trị : ông cải tổ hàng ngũ võ quan, thay thế dần các võ quan cao cấp do quý tộc tôn thất nhà Trần nắm giữ bằng nhữq người k phỉa họ Trần nhưng có tài năng và thân cận với mình. Đổi tên 1 số đơn vị hành chính cấp trấn và quy định cụ thể các làm việc của bộ máy chính quyền.

-Về quân sự : Chế tạo 1 loại súng mới là súng thần cơ. Làm ra 1 loại thuyền chiến mới gọi là lâu thuyền. Những nơi hiểm yếu đều có vị trí phòng thủ. CHo xây dựng những thành kiên cố ....