K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 2 2017

Đáp án A

Thời xưa, con người đã nghĩ đến chuyện ghi lại những việc mình làm, từ đó nghĩ ra cách tính thời gian. Họ nhận thấy nhiều hiện tượng tự nhiên lặp đi, lặp lại một cách thường xuyên như: hết sáng đến tối, hết mùa màng đên mùa lạnh, ... Những hiện tượng này có quan hệ chặt chẽ với hoạt động của Mặt Trời và Mặt Trăng. Cơ sở để xác định thời gian được bắt đầu từ đây.

CÓ NHỮNG LOẠI LỊCH NÀO ? Thời gian là một khái niệm luôn thường trực với mỗi người. Bất kì một ai, dù học vấn cao hay không biết chữ, quan tâm đến thiên văn học hay không, cũng đều không thể tránh khỏi phải biết và biết rõ về một lĩnh vực của thiên văn học: đó là Lịch. Có rất nhiều loại Lịch, Lịch Mặt Trời, Lịch Mặt trăng, Đế Lịch, Lịch theo nước sông, Lịch thời châm,...
Đọc tiếp

CÓ NHỮNG LOẠI LỊCH NÀO ?

Thời gian là một khái niệm luôn thường trực với mỗi người. Bất kì một ai, dù học vấn cao hay không biết chữ, quan tâm đến thiên văn học hay không, cũng đều không thể tránh khỏi phải biết và biết rõ về một lĩnh vực của thiên văn học: đó là Lịch.

Có rất nhiều loại Lịch, Lịch Mặt Trời, Lịch Mặt trăng, Đế Lịch, Lịch theo nước sông, Lịch thời châm, Lịch với từng con người... Mỗi loại Lịch đều có một lịch sử, đặc trưng riêng của nó. Và Lịch Pháp trở thành một môn khoa học rất quan trọng trong thiên văn học.

Lịch thông dụng nhất trên thế giới ngày nay là Lịch La Mã, người ta quen gọi là Dương lịch, dựa trên cơ sở Mặt Trời, được điều chỉnh nhiều lần cả trước và sau công nguyên, và tương đối đồng nhất trong các nền văn minh. Bên cạnh đó là Lịch Mặt Trăng của các nền văn minh Trung Hoa, Hồi giáo, các Lịch Mặt Trăng không giống như Dương lịch.

Loại Âm lịch ta đang dùng thực ra là kết hợp cả Âm Dương lịch, cả Mặt Trăng và Mặt Trời tháng theo Mặt Trăng nhưng tiết lại theo Mặt Trời, hay chính xác hơn là vị trí của Trái Đất trên quỹ đạo.

Có thể nói các loại lịch đều lấy việc Trái Đất quay quanh mình và quay quanh Mặt Trời làm cơ sở cho khái niệm Năm.

0
19 tháng 10 2021

câu C

 

19 tháng 10 2021

C. Sự di chuyển của mặt trăng quanh trái đất và sự di chuyển của trái đất quanh

31 tháng 10 2021

Sự di chuyển của Mặt Trăng quanh Trái Đất và sự di chuyến của Trái Đất quanh Mặt Trời.

31 tháng 10 2021

thôi câu này từ 1 tháng trước rồi

 

30 tháng 9 2021

A

30 tháng 9 2021

C. Sự di chuyển của Mặt Trăng quanh Trái Đất và sự di chuyến của Trái Đất quanh Mặt Trời

 

BẠN BIẾT GÌ VỀ ÂM LỊCH ? Nếu Dương lịch được xây dựng dựa vào chuyển động nhìn thấy hàng năm của Mặt Trời thì Âm lịch được xây dựng dựa vào tuần trăng. Loài người sớm nhận ra rằng tuần trăng diễn ra theo những chu kỳ nhất định nên lấy nó làm đơn vị đo thời gian gọi là tháng. Đầu tháng là ngày không trăng còn giữa tháng là trăng tròn. Từ đó ta có thể nhìn dạng của trăng...
Đọc tiếp

BẠN BIẾT GÌ VỀ ÂM LỊCH ?

Nếu Dương lịch được xây dựng dựa vào chuyển động nhìn thấy hàng năm của Mặt Trời thì Âm lịch được xây dựng dựa vào tuần trăng. Loài người sớm nhận ra rằng tuần trăng diễn ra theo những chu kỳ nhất định nên lấy nó làm đơn vị đo thời gian gọi là tháng. Đầu tháng là ngày không trăng còn giữa tháng là trăng tròn. Từ đó ta có thể nhìn dạng của trăng mà biết được ngày trong tháng Âm lịch.

Vì độ dài của tuần trăng là 29,53 ngày nên tháng Âm lịch có tháng 29 ngày và có tháng 30 ngày (thông thường một năm có 5 tháng 29 ngày). Một năm Âm lịch cũng có 12 tháng nên độ dài của năm Âm lịch do đó dài hơn 354 ngày (29,53 x 12 = 354,36 ngày).

Do độ dài năm Âm lịch ngắn hơn độ dài thời tiết khoảng 11 ngày và như vậy cứ 3 năm sẽ sai lệch mất hơn một tháng và cứ 9 năm sẽ sai lệch mất một mùa. Nhược điểm này khiến người thời xưa phải ăn tết Nguyên đán trong đủ mọi loại thời tiết khác nhau. Nói cách khác, Âm lịch chỉ có tác dụng đếm thời gian mà không có tác dụng chỉ ra được thời tiết ứng với thời gian đó.

Để khắc phục nhược điểm trên của Âm lịch, cách đây 2.500 năm người Trung Quốc đã đưa năm nhuận vào cho khớp với thời tiết, nghĩa là phải tìm nguyên tắc để tăng thêm số ngày cho năm Âm lịch. Ở thời kì đó Trung Quốc đã xác định được độ dài thời tiết là 365 ngày. Qui luật nhuận được xác lập là thập cửu niên thất nhuận, nghĩa là cứ 19 năm thì 7 năm nhuận. Năm nhuận có 13 tháng. Đưa năm nhuận vào thì độ dài của 19 năm Âm Lịch vừa đúng bằng độ dài 19 chu kỳ thời tiết.

Năm Âm lịch có độ dài bình quân đúng bằng chu kỳ thời tiết, tức là căn cứ vào chuyển động nhìn thấy của Mặt Trời. Rõ ràng Âm lịch khi đưa nhuận vào đã có một phần tính chất của Dương lịch. Và như vậy, loại Âm lịch mà chúng ta vẫn dùng ngày nay là Âm - Dương lịch.

0
Hãy xác định vấn đề được nêu ra trong mỗi hiện tượng thực tiễn sau đây và đặt ra các câu hỏi nghiên cứu về hiện tượng mà em quan sát được.1. Có thể xác định được tuổi của cây thông qua việc đếm số vòng gỗ ở mặt cắt ngang của thân cây.2. Một số loài cây trồng lấy quả (mướp, cà chua, bông,…), ở giai đoạn trước khi ra hoa, người ta thường bấm ngọn để cây ra nhiều quả hơn.3. Một số...
Đọc tiếp

Hãy xác định vấn đề được nêu ra trong mỗi hiện tượng thực tiễn sau đây và đặt ra các câu hỏi nghiên cứu về hiện tượng mà em quan sát được.
1. Có thể xác định được tuổi của cây thông qua việc đếm số vòng gỗ ở mặt cắt ngang của thân cây.

2. Một số loài cây trồng lấy quả (mướp, cà chua, bông,…), ở giai đoạn trước khi ra hoa, người ta thường bấm ngọn để cây ra nhiều quả hơn.

3. Một số loài cây cảnh nhỏ (hoa hồng, hoa sứ,…) thường được tỉa cành để kích thích mầm mới tăng trưởng, định hình tán cây, hạn chế sâu hại,…

4. Dùng auxin để giúp cành giâm, cành chiết ra rễ.

5. Nòng nọc sống hoàn toàn ở nước, hô hấp bằng mang trong khi ếch trưởng thành sống vừa ở nước vừa ở cạn, hô hấp bằng da và phổi.

1
QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
6 tháng 11 2023

STT

Nội dung vấn đề

Câu hỏi nghiên cứu

1

Tính tuổi của cây bằng cách đếm vòng gỗ.

Có phải vòng gỗ của cây được tạo ra hằng năm?

2

Bấm ngọn cây trước khi ra hoa để cây ra nhiều quả hơn.

Phải chăng bấm ngọn cây giúp kích thích cây ra chiều chồi và tạo nhiều quả hơn?

3

Tỉa cành giúp kích thích mầm mới tăng trưởng, định hình tán cây, hạn chế sâu hại,…

Có phải tỉa cành giúp cây sinh trưởng tốt hơn, định hình tán cây và hạn chế sâu hại?

4

Auxin kích thích ra rễ ở cành giâm, cành chiết.

Có phải hormone sinh trưởng có tác dụng kích thích ra rễ, ra lá ở cây?

5

Nòng nọc có cấu tạo và hình thái khác với ếch trưởng thành.

Phải chăng nòng nọc đã trải qua quá trình biến thái để trở thành ếch trưởng thành?

Ngày 27/7/2018, Mặt Trăng sẽ chuyển màu đỏ và tối dần khi đi qua vùng tối do Trái Đất che khuất Mặt Trời. Đây sẽ là thời gian nguyệt thực đặc biệt còn được gọi là “trăng máu” và có thời gian dài nhất trong các lần nguyệt thực ở thế kỷ XXI. Từ Đông Phi, Trung Đông và một phần Trung Á trải dài tiếp về phía Đông đến tận Ấn Độ và về phía Tây đến miền Nam nước Nga, mọi...
Đọc tiếp

Ngày 27/7/2018, Mặt Trăng sẽ chuyển màu đỏ và tối dần khi đi qua vùng tối do Trái Đất che khuất Mặt Trời. Đây sẽ là thời gian nguyệt thực đặc biệt còn được gọi là “trăng máu” và có thời gian dài nhất trong các lần nguyệt thực ở thế kỷ XXI. Từ Đông Phi, Trung Đông và một phần Trung Á trải dài tiếp về phía Đông đến tận Ấn Độ và về phía Tây đến miền Nam nước Nga, mọi người có thể quan sát hiện tượng “trăng máu” kì thú.
Ở những vùng lân cận đó như Trung Quốc và Nam Mỹ, bạn cũng có thể thấy thoáng chút hình ảnh “trăng máu” vào lúc trăng mọc và lặn. Hơi tiếc cho hàng tỷ người ở những nơi còn lại trên Trái Đất là vào thời điểm đó, vị trí của họ lại không quan sát được Mặt Trăng. Tuy nhiên, nếu vào lúc nguyệt thực bạn không ở những nơi lý tưởng nói trên để theo dõi hiện tượng đẹp mắt này, bạn có thể lựa chọn một trong những cách sau:
Kênh “Weather Channel” sẽ truyền trực tiếp (livestream) sự kiện này trên ứng dụng của họ, bạn có thể tải về cho thiết bị có hệ điều hành iOS hoặc Android, bắt đầu lúc 16 giờ chiều giờ EDT ngày 27/7 tức là 3 giờ sáng ngày 28/7 giờ Việt Nam.
Lịch trình chi tiết của nguyệt thực 2018 sẽ diễn ra như sau: 00h14: Nguyệt thực nửa tối bắt đầu 01h24: Nguyệt thực một phần bắt đầu 02h30: Nguyệt thực toàn phần bắt đầu 03h21: Nguyệt thực toàn phần đạt cực đại 04h13: Nguyệt thực toàn phần kết thúc 05h19: Nguyệt thực một phần kết thúc 05h35: Mặt trăng lặn 06h28: Nguyệt thực nửa tối kết thúc

Hãy miêu tả lại trăng mà thời gian trăng thay đổi mà các bnj quan sát cho mik xem với nhé!

5
27 tháng 7 2018

Uk. Mk sẽ xem

8 tháng 3 2022

Tham khảo: Câu đồng dao trên thể hiện cách tính lịch của người xưa theo âm lịch, tức là cách tính thời gian theo chu kì Mặt trăng quay xung quanh Trái Đất.

8 tháng 3 2022

Tham khảo

Dựa vào quan sát và tính toán, người xưa đã phát hiện quy luật di chuyển của Mặt Trăng, Trái Đất và Mặt Trời để tính thời gian làm ra lịch.

 Câu đồng dao "...Mười rằm trăng máu Mười sáu trăng treo..." thể hiện các tính thời gian của người xưa theo âm lịch .