K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 3 2017

Đáp án C

7 tháng 11 2021

câu c là thê

27 tháng 12 2022

Một hôm, con lừa của bác nông dân nọ chẳng may bị ngã xuống một chiếc giếng cạn.

27 tháng 12 2022

Tìm 1 từ đồng nghĩa có thể thay thế từ “sa” trong câu: “Một hôm, con lừa của bác nông dân nọ chẳng may bị sa xuống một chiếc giếng cạn.

từ đòng nghĩa: ngã

->Một hôm, con lừa của bác nông dân nọ chẳng may bị ngã xuống một chiếc giếng cạn.

28 tháng 3 2017

Có thể điền một trong các từ sau: rơi, sảy, ngã, ...

Ngã , sảy chân , rơi 

ĐỀ 4:ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ IMÔN: NGỮ VĂN, LỚP 7 Thời gian làm bài: 90 phút                                                   I. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm)Đọc văn bản sau:CHÚ LỪA THÔNG MINHMột hôm, con lừa của bác nông dân nọ chẳng may bị sa xuống một chiếc giếng cạn. Bác ta tìm mọi cách để cứu nó lên, nhưng mấy tiếng đồng hồ trôi qua mà vẫn không được, lừa ta vẫn kêu be be thảm thương dưới giếng.Cuối...
Đọc tiếp

ĐỀ 4:

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I

MÔN: NGỮ VĂN, LỚP 7

 Thời gian làm bài: 90 phút

                                                  

I. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm)

Đọc văn bản sau:

CHÚ LỪA THÔNG MINH

Một hôm, con lừa của bác nông dân nọ chẳng may bị sa xuống một chiếc giếng cạn. Bác ta tìm mọi cách để cứu nó lên, nhưng mấy tiếng đồng hồ trôi qua mà vẫn không được, lừa ta vẫn kêu be be thảm thương dưới giếng.

Cuối cùng, bác nông dân quyết định bỏ mặc lừa dưới giếng, bởi bác cho rằng nó cũng đã già, không đáng phải tốn công, tốn sức nghĩ cách cứu, hơn nữa còn phải lấp cái giếng này đi. Thế là, bác ta gọi hàng xóm tới cùng xúc đất lấp giếng, chôn sống lừa, tránh cho nó khỏi bị đau khổ dai dẳng.

 

Khi thấy đất rơi xuống giếng, lừa bắt đầu hiểu ra kết cục của mình. Nó bắt đầu kêu gào thảm thiết. Nhưng chỉ mấy phút sau, không ai nghe thấy lừa kêu la nữa. Bác nông dân rất tò mò, thò cổ xuống xem và thực sự ngạc nhiên bởi cảnh tượng trước mắt. Bác ta thấy lừa dồn đất sang một bên, còn mình thì tránh ở một bên.

Cứ như vậy, mô đất ngày càng cao, còn lừa ngày càng lên gần miệng giếng hơn. Cuối cùng, nó nhảy ra khỏi giếng và chạy đi trước ánh mắt kinh ngạc của mọi người.

 

(Theo Bộ sách EQ- trí tuệ cảm xúc)

 

Thực hiện các yêu cầu:

Câu 1: Em hãy cho biết văn bản “Chú lừa thông minh” thuộc loại truyện nào? (Biết)

          A. Truyện cổ tích

          B. Truyện truyền thuyết

          C. Truyện ngụ ngôn

            D. Truyện cười

Câu 2: Văn bản “Chú lừa thông minh”  được kể theo ngôi thứ mấy? (Biết)

A. Ngôi thứ ba

B. Ngôi thứ hai

C. Ngôi thứ nhất số ít

D. Ngôi thứ nhất số nhiều

Câu 3: Ban đầu, khi thấy chú lừa bị sa xuống giếng, bác nông dân đã làm gì? (Biết)

A. Tìm cách để không bận tâm đến con lừa nữa

B. Tìm cách để cứu lấy con lừa

         C. Nhờ hàng xóm đến để giúp con lừa

         D. Đến bên giếng và nhìn nó

Câu 4: Có bao nhiêu từ láy trong câu: “Nó bắt đầu kêu gào thảm thiết? (Biết)

          A. 3

 B. 2

           C. 1

           D. 4

Câu 5: Khi thấy đất rơi xuống giếng, con lừa đã làm gì? (Biết)

          A. Kêu gào thảm thiết

          B. Đứng im và chờ chết

          C. Cố hết sức nhảy ra khỏi giếng

            D. Bình tĩnh tìm cách

Câu 6: Hãy sắp xếp các chi tiết sau theo trình tự đúng của câu chuyện “Chú lừa thông minh”? (Hiểu)

(1) Con lừa của bác nông dân bị sa chân xuống giếng, bác nông dân tìm cách cứu nó

(2)  Con lừa cố gắng xoay sở

(3) Con lừa thoát ra khỏi cái giếng

(4) Cuối cùng, bác nông dân quyết định bỏ mặc nó

A. (1) (2) (3) (4)

          B. (1) (4) (2) (3)

          C. (3) (1) (4) (2)

            D. (3) (2) (4) (1)

Câu 7: Qua văn bản “Chú lừa thông minh”, em thấy con lừa có tính cách như thế nào? (Hiểu)

          A. Bình tĩnh, thông minh

          B. Nhút nhát, sợ chết

          C. Nóng vội, dũng cảm

            D. Chủ quan, kiêu ngạo

Câu 8: Nội dung của câu chuyện “Chú lừa thông minh” là gì? (Hiểu)

          A. Buông xuôi trước những khó khăn trong cuộc sống

          B. Sự đoàn kết của con người và loài vật

          C. Biết thích ứng với hoàn cảnh khắc nghiệt trong cuộc sống

            D. Tình yêu thương giữa con người với loài vật

Câu 9: Em hãy đóng vai chú lừa trong câu chuyện để nói một câu khuyên mọi người sau khi chú thoát chết ? (Vận dụng)

Câu 10: Từ câu chuyện “Chú lừa thông minh”, em có đồng tình với cách xử lý của bác nông dân không? Vì sao? (Vận dụng)

 

II. VIẾT (4,0 điểm)

Em hãy viết bài văn  biểu cảm về ngày khai tường đầu tiên

0
20 tháng 5 2021

Phép thay thế từ ngữ bạn nhé

Một ngày kia, con lừa của bác nông dân sảy chân ngã xuống cái giếng bỏ hoang. Con vật kêu lên thảm thiết nhiều giờ liền trong lúc người chủ của nó nghĩ xem nên làm gì để cứu con lừa lên… Cuối cùng, ông quyết định rằng, vì con lừa cũng già rồi và cái giếng thì đằng nào cũng phải lấp, nên sẽ có cách để không phải bận tâm đến con lừa nữa. Ông mời hàng xóm đến giúp ông một tay. Mỗi ngưởi cầm một cái...
Đọc tiếp
Một ngày kia, con lừa của bác nông dân sảy chân ngã xuống cái giếng bỏ hoang. Con vật kêu lên thảm thiết nhiều giờ liền trong lúc người chủ của nó nghĩ xem nên làm gì để cứu con lừa lên… Cuối cùng, ông quyết định rằng, vì con lừa cũng già rồi và cái giếng thì đằng nào cũng phải lấp, nên sẽ có cách để không phải bận tâm đến con lừa nữa. Ông mời hàng xóm đến giúp ông một tay. Mỗi ngưởi cầm một cái xẻng xúc đất đổ vào giếng. Nhận ra sự thật phũ phàng, con lừa rên rỉ thảm thiết. Sau khi hứng những xẻng đất đầu tiên, nó hoàn toàn tuyệt vọng, nhìn lên với đôi mắt đầy ai óan. Chỉ đến khi đất ngập đến gần hết chân, nó mới bừng tỉnh, nó cảm nhận điều gì đó đang và sẽ xảy ra đối với nó. Nó không nhìn lên nữa mà cố gắng xoay sở để trồi lên. Bác nông dân và mọi người chăm chú nhìn xuống giếng, họ kinh ngạc trước những gì đang diễn ra. Cứ mỗi xẻng đất đổ lên lưng, con lừa lại lắc mình cho đất rôi xuống chân và bước lên lớp đất ấy. Cứ thế, từng xẻng đất, rồi từng lớp đất. Và chẳng bao lâu, chú lừa đã có thể bước lên miệng giếng, mệt nhọc chạy ra ngoài trước sự ngạc nhiên của tất cả mọi người. Cho biết đoạn văn nêu bài học từ câu chuyện trên viêt đoạn văn chỉ rõ 1 cụm danh từ 1 trang ngữ

 

 

2
2 tháng 9 2023

Bài học từ câu chuyện trên là về "sự thay đổi tư duy." Con lừa ban đầu đã tạo ra một tình huống khó khăn cho bản thân mình bằng cách sụp đổ vào giếng. Tuy nhiên, khi con lừa nhận ra rằng nó phải tự cứu mình và không còn sự cứu giúp từ ai khác, nó đã thay đổi tư duy và tập trung vào việc tận dụng mọi tài năng và nỗ lực của mình để tự thoát khỏi tình huống khó khăn đó. Điều này đã dẫn đến sự thành công cuối cùng.
Bài học ở đây là chúng ta cần học cách thay đổi tư duy và tập trung vào giải quyết vấn đề thay vì than trách hoặc chờ đợi người khác giúp đỡ.

Đoạn văn cho ta thấy chúng ta phải từ từ dần dần thì mới dẫn đến thành công

Cụm danh từ là:Bác nông dân và mọi người

Trạng từ là:Một ngày kia(caau1)

Con lừa già và người nông dânMột ngày nọ, con lừa của một ông chủ trang trại xảy chân rơi xuống một cái giếng. Con vật kêu la hàng giờ liền. Người chủ trang trại cố nghĩ xem nên làm gì. Và cuối cùng ông quyết định: con lừa đã già và cái giếng cũng cần được lấp lại và không ích lợi gì khi cứu con lừa lên cả. Thế là ông nhờ vài người hàng xóm sang giúp mình.      Họ xúc đất đổ vào giếng. Ngay từ đầu,...
Đọc tiếp

Con lừa già và người nông dân

Một ngày nọ, con lừa của một ông chủ trang trại xảy chân rơi xuống một cái giếng. Con vật kêu la hàng giờ liền. Người chủ trang trại cố nghĩ xem nên làm gì. Và cuối cùng ông quyết định: con lừa đã già và cái giếng cũng cần được lấp lại và không ích lợi gì khi cứu con lừa lên cả. Thế là ông nhờ vài người hàng xóm sang giúp mình.

      Họ xúc đất đổ vào giếng. Ngay từ đầu, con lừa như hiểu được chuyện gì đang xảy ra và nó kêu la thảm thiết. Nhưng sau đó con lừa bỗng trở nên im lặng. Sau một vài xẻng đất, ông chủ trang trại nhìn xuống giếng và ông vô cùng sửng sốt. Mỗi khi bị một xẻng đất đổ lên lưng, lừa lắc mình cho đất rơi xuống và bước chân lên trên. Cứ như vậy, đất đổ xuống, lừa lại bước chân lên cao hơn. Chỉ một lúc sau, mọi người nhìn thấy chú lừa xuất hiện trên miệng giếng và lóc cóc chạy ra ngoài.

(Sưu tầm)

 Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng cho các câu 1, 2, 3, 4 và trả lời các câu hỏi còn lại:

1.  Chuyện gì đã xảy ra với chú lừa nhỏ ? 

A. Nhảy xuống một cái giếng uống nước.

B. Bị ngã xuống một cái giếng cạn nước khá sâu.

C. Bị đẩy xuống một cái giếng cạn nước khá sâu.

D. Bị rơi xuống một cái giếng sâu đầy nước.

2.  Vì sao người đàn ông quyết định chôn sống chú lừa? 

A.Vì ông thấy phải mất nhiều công sức mới kéo chú lừa lên được.

B. Vì ông cần về nhà gấp không có thời gian để kéo chú lừa lên.

C. Vì ông muốn giúp chú lừa được giải thoát nhanh chóng khỏi nỗi tuyệt vọng.

D. Vì ông ta không muốn người khác nghe thấy chú lừa kêu rống.

3.  Lúc đầu chú lừa đã làm gì khi bị ông chủ đổ đất cát xuống?

A. Đứng yên không nhúc nhích

B. Dùng hết sức leo lên

C. Cố sức rũ đất cát xuống

D. Kêu gào thảm thiết

4.  S    Nhờ đâu chú lừa nhỏ thoát ra khỏi cái giếng? 

A. Ông chủ lấy xẻng giúp chú thoát ra.

B. Chú biết rũ sạch đất cát trên người để không bị chôn vùi.

C. Chú giẫm lên chỗ đất cát có sẵn trong giếng để thoát ra.

D. Chú liên tục đứng ngày càng cao hơn trên chỗ cát ông chủ đổ xuống để thoát ra.

5.  Đặt mình vào vai ông chủ, nói lên sự ngạc nhiên, thán phục của mình khi thấy chú lừa nhỏ thoát ra khỏi cái giếng.

 

 

 

6.  Em rút ra được bài học gì từ câu chuyện?

.

 

 

 

Đặt câu khiến sau

Người chủ trang trại nhờ người hàng xóm sang giúp mình lấp cái giếng.

 

8.  Dùng // tách bộ phận chủ ngữ và bộ phận vị ngữ của câu sau: 

Chú lừa lắc mình cho đất rơi xuống và bước chân lên trên.

9.  Chọn từ trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống: 

Người nông dân trong câu chuyện nhanh chóng buông xuôi và bỏ cuộc trước khó khăn. Con lừa khôn ngoan, …........... (anh dũng, dũng cảm, quả cảm) đã dùng chính những xẻng đất muốn vùi lấp nó để tự giúp mình ra khỏi giếng.

10.     Em hãy đặt một câu hỏi thể hiện được phép lịch sự. Nói rõ tình huống mà em đặt câu hỏi là tình huống nào.

 

 

 

 

ai giúp mình đầu tiên mình sẽ theo dõi và tick cho

0
Con lừa già và người nông dânMột ngày nọ, con lừa của một ông chủ trang trại xảy chân rơi xuống một cái giếng. Con vật kêu la hàng giờ liền. Người chủ trang trại cố nghĩ xem nên làm gì. Và cuối cùng ông quyết định: con lừa đã già và cái giếng cũng cần được lấp lại và không ích lợi gì khi cứu con lừa lên cả. Thế là ông nhờ vài người hàng xóm sang giúp mình.      Họ xúc đất đổ vào giếng. Ngay từ đầu,...
Đọc tiếp

Con lừa già và người nông dân

Một ngày nọ, con lừa của một ông chủ trang trại xảy chân rơi xuống một cái giếng. Con vật kêu la hàng giờ liền. Người chủ trang trại cố nghĩ xem nên làm gì. Và cuối cùng ông quyết định: con lừa đã già và cái giếng cũng cần được lấp lại và không ích lợi gì khi cứu con lừa lên cả. Thế là ông nhờ vài người hàng xóm sang giúp mình.

      Họ xúc đất đổ vào giếng. Ngay từ đầu, con lừa như hiểu được chuyện gì đang xảy ra và nó kêu la thảm thiết. Nhưng sau đó con lừa bỗng trở nên im lặng. Sau một vài xẻng đất, ông chủ trang trại nhìn xuống giếng và ông vô cùng sửng sốt. Mỗi khi bị một xẻng đất đổ lên lưng, lừa lắc mình cho đất rơi xuống và bước chân lên trên. Cứ như vậy, đất đổ xuống, lừa lại bước chân lên cao hơn. Chỉ một lúc sau, mọi người nhìn thấy chú lừa xuất hiện trên miệng giếng và lóc cóc chạy ra ngoài.

(Sưu tầm)

 Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng cho các câu 1, 2, 3, 4 và trả lời các câu hỏi còn lại:

1.  Chuyện gì đã xảy ra với chú lừa nhỏ ?

A. Nhảy xuống một cái giếng uống nước.

B. Bị ngã xuống một cái giếng cạn nước khá sâu.

C. Bị đẩy xuống một cái giếng cạn nước khá sâu.

D. Bị rơi xuống một cái giếng sâu đầy nước.

2.  Vì sao người đàn ông quyết định chôn sống chú lừa? 

A.Vì ông thấy phải mất nhiều công sức mới kéo chú lừa lên được.

B. Vì ông cần về nhà gấp không có thời gian để kéo chú lừa lên.

C. Vì ông muốn giúp chú lừa được giải thoát nhanh chóng khỏi nỗi tuyệt vọng.

D. Vì ông ta không muốn người khác nghe thấy chú lừa kêu rống.

3.  Lúc đầu chú lừa đã làm gì khi bị ông chủ đổ đất cát xuống? 

A. Đứng yên không nhúc nhích

B. Dùng hết sức leo lên

C. Cố sức rũ đất cát xuống

D. Kêu gào thảm thiết

4.  S    Nhờ đâu chú lừa nhỏ thoát ra khỏi cái giếng?

A. Ông chủ lấy xẻng giúp chú thoát ra.

B. Chú biết rũ sạch đất cát trên người để không bị chôn vùi.

C. Chú giẫm lên chỗ đất cát có sẵn trong giếng để thoát ra.

D. Chú liên tục đứng ngày càng cao hơn trên chỗ cát ông chủ đổ xuống để thoát ra.

5.  Đặt mình vào vai ông chủ, nói lên sự ngạc nhiên, thán phục của mình khi thấy chú lừa nhỏ thoát ra khỏi cái giếng.

 

 

 

6.  Em rút ra được bài học gì từ câu chuyện? )

.

 

 

 

7.  Đặt câu khiến phù hợp với tình huống sau: 

Người chủ trang trại nhờ người hàng xóm sang giúp mình lấp cái giếng.

 

8.  Dùng // tách bộ phận chủ ngữ và bộ phận vị ngữ của câu sau: 

Chú lừa lắc mình cho đất rơi xuống và bước chân lên trên.

9.  Chọn từ trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống: (0,5đ –M3)

Người nông dân trong câu chuyện nhanh chóng buông xuôi và bỏ cuộc trước khó khăn. Con lừa khôn ngoan, …........... (anh dũng, dũng cảm, quả cảm) đã dùng chính những xẻng đất muốn vùi lấp nó để tự giúp mình ra khỏi giếng.

10.     Em hãy đặt một câu hỏi thể hiện được phép lịch sự. Nói rõ tình huống mà em đặt câu hỏi là tình huống nào.(1đ-M4)

 

 

 

 

help me giúp mình đi

 

1
4 tháng 1 2022

1c

2c

3d

4d

5,6,7 bạn tự làm đi.mk thấy câu 5 6 7 bạn làm đc

8.chù lừa/lắc mình...lên trên

9.dũng cảm

câu 10 bn tự đặt tình huống và đặt câu hỏi nhé

4 tháng 1 2022

tui làm xong từ hôm qua rùi

25 tháng 12 2021

Phép thế: con lừa => nó