K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 9 2018

Đáp án: B

19 tháng 8 2018

“Từ thủa nhỏ, Tố Hữu đã được cha mẹ dạy làm thơ theo lối cổ . Bà mẹ Tố Hữu là con một nhà nho, thuộc nhiều ca dao dân ca xứ Huế và rất giàu tình thương con. Tố Hữu mồ côi cha mẹ từ năm 12 tuổi và một năm sau lại xa gia đình vào học trường quốc học Huế.

Câu 2: Câu chủ động là? A. Câu có chủ ngữ là đối tượng của hoạt động B. Câu có vị ngữ là đối tượng của hoạt động C. Câu có chủ ngữ là chủ thể của hoạt động D. Câu có vị ngữ là chủ thể của hoạt động Câu 3: Câu bị động là? A. Câu có chủ ngữ là đối tượng của hoạt động B. Câu có vị ngữ là đối tượng của hoạt động C. Câu có chủ ngữ là chủ thể của hoạt động D. Câu có vị...
Đọc tiếp
Câu 2: Câu chủ động là? A. Câu có chủ ngữ là đối tượng của hoạt động B. Câu có vị ngữ là đối tượng của hoạt động C. Câu có chủ ngữ là chủ thể của hoạt động D. Câu có vị ngữ là chủ thể của hoạt động Câu 3: Câu bị động là? A. Câu có chủ ngữ là đối tượng của hoạt động B. Câu có vị ngữ là đối tượng của hoạt động C. Câu có chủ ngữ là chủ thể của hoạt động D. Câu có vị ngữ là chủ thể của hoạt động Câu 4: Dựa vào thành phần nào trong câu để nhận biết câu chủ động, câu bị động? A. Trạng ngữ B. Chủ ngữ C. Vị ngữ D. Bổ ngữ Câu 5: Trong các câu sau, câu nào là câu chủ động? A. Nhà vua truyền ngôi cho cậu bé B. Lan được mẹ tặng chiếc cặp sách mới nhân ngày khai trường C. Thuyền bị gió làm lật D. Ngôi nhà đã bị ai đó phá Câu 6: Trong các câu sau, câu nào là câu bị động? A. Mẹ đang nấu cơm B. Lan được thầy giáo khen C. Trời mưa to D. Trăng tròn Câu 7: Trong đoạn văn sau, câu nào là câu bị động? Từ thuở nhỏ, Tố Hữu đã được cha dạy làm thơ theo những lối cổ. Bà mẹ Tố Hữu là con một nhà nho, thuộc nhiều ca dao, dân ca xứ Huế và rất giàu tình thương con. Tố Hữu mô côi mẹ từ năm 12 tuổi và một năm sau lại xa gia đình vào học trường Quốc học Huế. ( Nguyễn Văn Long) A. Bà mẹ Tố Hữu là con một nhà nho, thuộc nhiều ca dao, dân ca xứ Huế và rất giàu tình thương con B. Từ thuở nhỏ, Tố Hữu đã được cha dạy làm thơ theo những lối cổ C. Tố Hữu mô côi mẹ từ năm 12 tuổi và một năm sau lại xa gia đình vào học trường Quốc học Huế D. Câu A, B đúng Câu 8: Trong các câu có từ được sau đây, câu nào là câu bị động? A. Cha tôi sinh được hai người con B. Gia đình tôi chuyển về Hà Nội được mười năm rồi C. Bạn ấy được điểm mười D. Mỗi lần được điểm cao, tôi lại được ba mẹ mua tặng một thứ đồ dùng học tập mới Câu 9: Trong các câu có từ bị sau, câu nào không là câu bị động? A. Ông tôi bị đau chân B. Tên cướp đã bị cảnh sát bắt giam và đang chờ ngày xét xử C. Khu vườn bị cơn bão làm cho tan hoang D. Môi trường đang ngày càng bị con người làm cho ô nhiễm hơn Câu 10: Trong các câu sau, câu nào không phải là câu bị động? A. Căn hộ này được cô ta mua hai năm trước đây B. Nam bị cô giáo phê bình vì không làm bài tập về nhà C. Sản phẩm này rất được khách hàng ưa chuộng D. Năm nay, nông dân cả nước được một vụ mùa bội thu
0
Phần I : Trắc nghiệm (4 điểm) Câu 1: Trạng ngữ là gì ? A. Là thành phần chính của câu B. Là thành phần phụ của câu C. Là biện pháp tu từ trong câu D. Là một trong số các từ loại của tiếng Việt Câu 2: Thế nào là câu bị động ? A. Là câu có chủ ngữ chỉ người, vật thực hiện một hành động hướng vào người, vật khác B. Là câu có chủ ngữ chỉ người, vật được hành động của người, vật khác hướng...
Đọc tiếp

Phần I : Trắc nghiệm (4 điểm)

Câu 1: Trạng ngữ là gì ?

A. Là thành phần chính của câu B. Là thành phần phụ của câu

C. Là biện pháp tu từ trong câu D. Là một trong số các từ loại của tiếng Việt

Câu 2: Thế nào là câu bị động ?

A. Là câu có chủ ngữ chỉ người, vật thực hiện một hành động hướng vào người, vật khác

B. Là câu có chủ ngữ chỉ người, vật được hành động của người, vật khác hướng vào

C. Là câu có thể rút gọn thành phần chủ ngữ

D. Là câu có thể rút gọn các thành phần phụ

Phần 2. Tự luận (6 điểm)

Câu 1: Chỉ ra trạng ngữ trong câu “Trên dòng sông Đà, ông xuôi ông ngược hơn một trăm lần rồi, chính tay giữ lái độ sáu chục lần cho những chuyến thuyền then đuôi én sáu chèo” (Nguyễn Tuân).

Câu 2: Xác định câu bị động trong đoạn văn sau và chuyển đổi câu bị động đó thành câu chủ động

“Từ thuở nhỏ, Tố Hữu đã được cha dạy làm thơ theo những lối cổ. Bà mẹ Tố Hữu là con một nhà nho, thuộc nhiều ca dao, dân ca xứ Huế và rất giàu tình thương con. Tố Hữu mô côi mẹ từ năm 12 tuổi và một năm sau lại xa gia đình vào học trường Quốc học Huế.”

( Nguyễn Văn Long)

Bài làm:

0
QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
30 tháng 11 2023

B. Tại sao trong khi hát, nhân dân lao động lại hay nói nhiều đến con cò?

6 tháng 5 2016

 Phân tích khổ thơ trích trong mùa xuân nho nhỏ

Công cuộc xây dựng xã hội mới đòi hỏi những con người mới biết cống hiến, biết hi sinh. Nhà thơ Thanh Hải, một nhà thơ cách mạng đã thấm nhuần quan điểm trên. Bài thơ "Mùa xuân nho nhỏ” đã thay ông nói lên niềm tâm sự, khát vọng được cống hiến cho mùa xuân của đất nước. Chỉ với hai đoạn thơ, tác giả đã nêu bật được niềm khát vọng thiết tha, cháy bỏng của mình:

                                                       Ta làm con chim hót

                                                       Ta làm một cành hoa

                                                       Ta nhập vào hòa ca

                                                       Một nổi trầm xao xuyến.

                                                       Một mùa xuân nho nhỏ

                                                       Lặng lẽ dâng cho đời

                                                       Dù là tuổi hai mươi

                                                       Dù là khi tóc bạc.

Trong sức xuân mạnh mẽ của đất trời, trong khí thế bừng bừng sức sống của đất nước vào xuân, tác giả đã cảm nhận được mùa xuân trỗi dậy tự đáy tâm hồn mình. Đó là mùa xuân của lòng người, mùa xuân của sức sống tươi trẻ, mùa xuân của cống hiến và hi sinh.

 

Tác giả không mơ giấc mơ vĩ đại, chẳng tưởng một viễn cảnh lạ kì, mà tâm hồn tác giả nguyện những ước mơ đơn sơ, bình dị:

      Ta làm con chim hót

                                  Ta làm một cành hoa                            

    Ta nhập vào hòa ca

          Một nốt trầm xao xuyến.

Tác giả ước mơ được hi sinh, được cống hiến. Ước mơ cháy bỏng của tác giả sôi tràn nhiệt huyết, căng tràn nhựa hi sinh, thổi phồng lên một niềm tin bất diệt. Tác giả mơ ước nhưng chỉ nguyện “làm” một cành hoa, một con chim hót. Tác giả như nguyện rằng mình sẽ làm, vâng sẽ làm một tiếng chim, một cành hoa đế góp vào vườn hoa muôn hương muôn sắc, rộn rã tiếng chim. Một cành hoa, một tiếng chim để tô điểm cho phong cảnh mùa xuân tươi đẹp. Đó là ước nguyện lạ thường, không phải nó cao siêu vĩ đại mà tại nó gần gũi. Quá, đáng yêu quá. Uớc được tô điểm cho mùa xuân, được góp phần tạo dựng mùa xuân là tác giả đã nguyện hi sinh, nguyện công hiến cho sự phồn vinh của đất nước.

Tác giả nguyện sẽ cống hiến, cống hiến những gì đơn sơ, giản dị, nhưng lại có ích cho đời:

      Ta nhập vào hòa ca

            Mội nốt trầm xao xuyến

Tác giá không mơ được làm một cánh đại bàng lướt gió giữa trời xuân, không mơ được làm nốt nhạc vút cao trong dàn hòa ca bay bổng. Tác giả chỉ nguyện làm một tiếng chim hót, một nốt trầm nhưng xao xuyến lòng người. Một ước mơ nho nhỏ, chân tình.

Tâm hồn của tác giả hòa vào mùa xuân đất nước, thôi thúc từng hồi, mạnh mẽ nhưng âm thầm, lặng lẽ:

        Một mùa xuân nho nhỏ

     Lặng lẽ dâng cho đời

   Dù là tuổi hai mươi

Dù là khi tóc bạc

Đầu đề của bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ" là như vậy. Mùa xuân nho nhỏ trong mùa xuân lớn lao của đất nước. Đó là ước nguyện của tác giả, nguyện sẽ mãi mãi được làm việc, được hi sinh, cống hiến. Tác giả muốn góp vào mùa xuân chút công sức nhỏ bé của mình. Đó là ý thích, là niềm tin vào cuộc sống tốt đẹp, cũng là tấm lòng chân tình của tác giả. Tác giả không mơ ước xa xôi: Một mùa xuân nho nhỏ

Vâng! Mùa xuân nho nhỏ, rất nhỏ nhưng lại có ý nghĩa lớn lao. Bởi tấm lòng của tác giả luôn hướng tới sự cống hiến tốt đẹp, bởi một mùa xuân nho nhỏ sẽ vẽ lên mùa xuân đất trời rộng lớn. Mùa xuân của tác giả chẳng ồn ào náo nhiệt mà âm thầm lặng lẽ hiến dâng, chẳng phô trương, không cần ai biết đến: Lặng lẽ dăng cho đời

Ý thức của tác giả từ một ước nguyện hi sinh, thể hiện sâu hơn là lòng nhân hậu, muốn giúp đời trong âm thầm lặng lẽ:

    Dù là tuổi hai mươi

Dù là khỉ tóc bạc

Tuổi trẻ cống hiến hi sinh, tuổi già cũng ầm thầm cống hiến. Ý thức về trách nhiệm với quê hương, đất nước, khát vọng được sống, được cống hiến trở thành một ý thức bất diệt trong tâm hồn tác giả. Tác giá sẽ sống và cống hiến. Còn sống là còn cống hiến. Lời thơ nhỏ nhẻ, chân tình quá! Tuổi hai mươi căng tràn nhựa sống hay tuổi già tóc bạc ý thức trách nhiệm với đất nước vẫn không thay dổi. Điệp từ “dù là” như là một lời hứa, cũng là một lời tự nhủ với lương tâm sẽ mãi mãi là mùa xuân nho nhỏ trong mùa xuân rộng lớn của quê hương, đất nước.

Thấm nhuần tâm tư, ước nguyện của tác giả, được sống trong một xã hội hòa bình thống nhất, ta phải làm sao để với lương tâm ta, ta không hổ thẹn là người đã chối bỏ trách nhiệm với đất nước, với quê hương. Như Thanh Hải, ta cũng nguyện được là một “mùa xuân nho nhỏ”.

4 tháng 1 2020

Chọn đáp án: B

câu 1 từ chỉ có 1 tiếng tạo thành là từ gì câu 2 trong câu ca dao sau có mấy từ ghép Nhiễu điều phủ lấy giá gươngngười trong một nước phải thương nhau cùngcâu 3 từ láy xanh xao dùng để chỉ màu sắc đối tượng nàoA da người B lá cây còn non C lá cây đã già D trờicâu 4 đoạn văn tôi tợn lắm . giám cà kịa tất cả bà con trong xóm khi tôi to tiếng thì ai cũng nhịn không ai đáp lại từ tợn...
Đọc tiếp

câu 1 từ chỉ có 1 tiếng tạo thành là từ gì câu 2 trong câu ca dao sau có mấy từ ghép Nhiễu điều phủ lấy giá gươngngười trong một nước phải thương nhau cùngcâu 3 từ láy xanh xao dùng để chỉ màu sắc đối tượng nàoA da người B lá cây còn non C lá cây đã già D trờicâu 4 đoạn văn tôi tợn lắm . giám cà kịa tất cả bà con trong xóm khi tôi to tiếng thì ai cũng nhịn không ai đáp lại từ tợn trong đoạn văn trên nghĩa là gì A bảo vệ mức liều lĩnh ko bt sợ hãi gì lộ rõ vẻ thách thứcB hiền lànhC nhu nhược D chỉ sự khác thường ở mức độ cao câu 5 câu thơ mai sau bể cạn non mòn à ơi tay mẹ vẫn còn hát du câu 6 công cha như núi ngất trờinghĩa mẹ như nước ở ngoài biển đông núi cao biển rộng mênh môngcù lao 9 chữ ghi lòng con ơi câu ca dao trên sử dụng biện pháp tu từ nào hãy nói phép tu từ của câu thơ trêncâu 7 tìm câu thơ có phép tu từ so sánh A bàn tay mẹ thức 1 đời B à ơi này cái trăng vàng ngủ ngonC những ngôi sao thức ngoài kia chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con D nghiện ngào thương mẹ nhiều hơncâu 8 nhận xét nào sau đây 0 đúng tác dụng phép so sánh trong đoạn thơ những bạn nào nhút nhát thì giống như thỏ contrông đáng yêu đấy chứ sao 0 yêu lại còn A nhà thơ đã thể hiện gần gũi tôn trọng yêu mến các em nhỏ đó là cách tác giả bầy tỏ thái độ bênh vực với những bạn bị bắt nạtB nhà thơ khuyên nhủ chúng ta cần phải bt yêu thương giúp đỡ người yếu đuối nhút nhát quanh mình C thể hiện độ lên án căm ghét hành vi bắt nạt D làm cho câu thơ gợi hình gợi cảm hấp dẫnlàm hộ mk , mk tick cho

0
16 tháng 9 2021

Tham khảo ạ

"Để hồn tôi với bao hồn khổ"

tham khảo phải in đậm nhé :/