K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 5 2017

Đáp án A

Bài 1. Tính giá trị các lũy thừa sau: c) 53 d) 20200 e) 43 f) 12020 Bài 2. Viết kết quả các phép tính sau dưới dạng một lũy thừa: a) b) c) d) 18 12 3 :3 e) 15 15 4 .5 f) 3 3 16 :8 g) 8 4 4 .8 h) 3 2 3 .9 i) 5 2 27 . 3 . k) 4 4 12 12 24 :3 32 :16  m) 12 11 5 .7 5 .10  n) 10 10 2 .43 2 .85  Bài 3. Tính giá trị của biểu thức:    2 A 150 30: 6 2 .5;      2 B 150 30 : 6 2 .5;      2 C 150 30: 6 2 .5;    ...
Đọc tiếp

Bài 1. Tính giá trị các lũy thừa sau: c) 53 d) 20200 e) 43 f) 12020 Bài 2. Viết kết quả các phép tính sau dưới dạng một lũy thừa: a) b) c) d) 18 12 3 :3 e) 15 15 4 .5 f) 3 3 16 :8 g) 8 4 4 .8 h) 3 2 3 .9 i) 5 2 27 . 3 . k) 4 4 12 12 24 :3 32 :16  m) 12 11 5 .7 5 .10  n) 10 10 2 .43 2 .85  Bài 3. Tính giá trị của biểu thức:    2 A 150 30: 6 2 .5;      2 B 150 30 : 6 2 .5;      2 C 150 30: 6 2 .5;      2 D 150 30 : 6 2 .5. Bài 4. Tìm số tự nhiên x biết: a) (x-6)2 = 9 b) (x-2)2 =25   3 c) 2x - 2 = 8 d) ( e) ( f) 2 (x 1) 4   g) ( h) ( i) ( k) ( m) ( n) ( Bài 5. Tìm số tự nhiên x biết: a) 2x = 32 b) 2 .4 128 x  c) 2x – 15 = 17 d) 5x+1=125 e) 3.5x – 8 = 367 f) 3.2 18 30 x   g) 5 2x+3 -2.52 =52 .3 h) 2.3x = 10. 312+ 8.274 i) 5x-2 - 3 2 = 24 - (68 : 66 - 6 2 ) k) m) n) Bài 6. Tính giá trị của các biểu thức sau: a) 9 12 . 19 – 3 24 . 19 b) 165 . 23 – 2 18 .5 – 8 6 . 7 c) 212. 11 – 8 4 . 6 – 163 .5 d)12 . 52 + 15 . 62 + 33 .2 .5 e) 34 . 15 + 45. 70 + 33 . 5 Bài 7. Thu gọn các biểu thức sau: a) A= 1+2+22 +23 +24 +....+299+2100 b) B= 5+53 +55 +...+597+599

4
7 tháng 10 2021

thu gọn 7^3*7^5

16 tháng 8 2023

cặk cặk

8 tháng 11 2021

Là B bạn nha

Vì dãy số tự nhiên không giới hạn nha bạn

8 tháng 11 2021

Câu B nha

15 tháng 11 2021

Không có

1.so sánh các số hữu tỉ sau a. -15/17 và -19/21  b. -13/19 và -19/23  c. -23/49 và -25/47 d .317/633 và 371/743 e. -24/35 và -19/30 f . 12/17 và 13/18 g. -17/26 và -16/27  h.84/-83 và -337/331 i. -1941/1931 và -2011/2001 j. -1930/1945 và -1996/2001 k.37/59 và 47/69 l. -25/124 và -27/100  m. -97/201 và -194/309 n. -189/398 và -187/394 o. -289/403 và -298/401 2. xắp xếp các số hữu tỷ từ nhỏ đến lớn \a. -19/30, -5/9,0,-25/47,124/2011,-24/35,-23/49   b....
Đọc tiếp

1.so sánh các số hữu tỉ sau 

a. -15/17 và -19/21  b. -13/19 và -19/23  c. -23/49 và -25/47 d .317/633 và 371/743 e. -24/35 và -19/30 f . 12/17 và 13/18 g. -17/26 và -16/27  h.84/-83 và -337/331 i. -1941/1931 và -2011/2001 j. -1930/1945 và -1996/2001 k.37/59 và 47/69 l. -25/124 và -27/100  m. -97/201 và -194/309 n. -189/398 và -187/394 o. -289/403 và -298/401 

2. xắp xếp các số hữu tỷ từ nhỏ đến lớn \

a. -19/30, -5/9,0,-25/47,124/2011,-24/35,-23/49   b. -15/19, -37/41, 76/89, -5/9, 23/-27, -7/11

3.so sánh a và b nếu 

A= -1/2001-3/11^2-5/11^3-7/11^4 và B= 1/2011-7/11^2-5/11^3-3/11^4

A= 2006/2007-2007/2008+2008/2009-2009/2010 và B=1/2006x2007=1/2008x2009

4. a. viết số hữu tỉ có số khác nhau lớn hơn -1/3 nhỏ hơn 4/5 b. tìm các số hữu tỷ có dạng 7/a biết rằng giái trị của số đó hơn -9/11 và nhỏ hơn -9/13  c. có bao nhiêu phân số có tử = 9 lớn hơn -3/5 và nhỏ hơn -4/9  d. số nào trong các số -1/4,-8/15,2/-15,-4/15,1/-2 nằm giữa -1/3 và 1/-5  e. cho A= ( -28,37,-138,19,-42 ) tìm hai số khác nhau a và b thuộc tập hợn A sao cho -/0/ <a+b<-8

 

 

3
12 tháng 2 2020

mọi người ơiii ! giải giúp em với ạ :(((

1.

a) \(-\frac{15}{17}>-\frac{19}{21}\)

b)\(-\frac{13}{19}>-\frac{19}{23}\)

c)\(-\frac{23}{49}>-\frac{25}{47}\)

d)\(\frac{317}{633}>\frac{371}{743}\)

e)\(-\frac{24}{35}< -\frac{19}{30}\)

f)\(\frac{12}{17}< \frac{13}{18}\)

g) \(-\frac{17}{26}< -\frac{16}{27}\)

h) \(\frac{84}{-83}< -\frac{337}{331}\)

i) \(-\frac{1941}{1931}< -\frac{2011}{2001}\)

j) \(-\frac{1930}{1945}>-\frac{1996}{2001}\)

k) \(\frac{37}{59}< \frac{47}{59}\)

I) \(-\frac{25}{124}>-\frac{27}{100}\)

m) \(-\frac{97}{201}>-\frac{194}{309}\)

n) \(-\frac{189}{398}< -\frac{187}{394}\)

o) \(-\frac{289}{403}>-\frac{298}{401}\)

29 tháng 10 2021

#include <bits/stdc++.h>

using namespace std;

long long x,i,n,k;

int main()

{

cin>>n>>k;

for (i=1; i<=n; i++)

{

cout<<x;

if (x==k) cout<<i<<" ";

}

return 0;

}

7 tháng 3 2023

Code:

A = [2,3,4,5,6,7,8,9] k = int(input('k = ')) if (k >= min(A)):     i = 0     for j in range(0,len(A)):         i += 1          chon = A[j]         if (chon != k):             print (f'i = {i}\nSố {chon} : Không đúng số cần tìm')         else:             if (j != len(A)-1):                 print (f'i = {i}\nSố {chon} : Đúng số cần tìm nhưng chưa hết dãy số')                 break             else:                 print (f'i = {i}\nSố {chon} : Đúng số cần tìm và chưa hết dãy số')

Kết quả:

k = 4

i = 1
Số 2 : Không đúng số cần tìm
i = 2
Số 3 : Không đúng số cần tìm
i = 3
Số 4 : Đúng số cần tìm nhưng chưa hết dãy số

 

1.Có ba chồng sách: Toán, Âm nhạc, Văn. Mỗi chồng chỉ gồm một loại sách. Mỗi cuốn sách Toán dày 15mm, mỗi cuốn sách Âm nhạc dày 6mm, mỗi cuốn sách Văn dày 8mm. Người ta xếp sao cho 3 chông sách cao bằng nhau. Tính chiều cao nhỏ nhất của 3 chòng sách đó.2.a) Chứng minh B=3^1+3^2+3^3+3^4+...+3^2010 chia hết cho 4 và 13b) Chứng minh: C= 5^1+5^2+5^3+5^4+...+5^2010 chia hết cho 6 và 31 3.Các số sau có phải là số...
Đọc tiếp

1.Có ba chồng sách: Toán, Âm nhạc, Văn. Mỗi chồng chỉ gồm một loại sách. Mỗi cuốn sách Toán dày 15mm, mỗi cuốn sách Âm nhạc dày 6mm, mỗi cuốn sách Văn dày 8mm. Người ta xếp sao cho 3 chông sách cao bằng nhau. Tính chiều cao nhỏ nhất của 3 chòng sách đó.

2.

a) Chứng minh B=3^1+3^2+3^3+3^4+...+3^2010 chia hết cho 4 và 13

b) Chứng minh: C= 5^1+5^2+5^3+5^4+...+5^2010 chia hết cho 6 và 31

 

3.Các số sau có phải là số chính phương không?

a) A= 11+ 11^2+ 11^3

b) B= 3 + 3^2+ 3^3+...+3^20+3^21

c) C= 7+ 7^2+7^ 3+.....+7^100+7^101

 

4. Tìm chữ số tận cùng của các số sau:

a) 2^1000

b) 4^161

c) (19^8)^1945

d) ( 3^2)^2010

 

5. Tìm các STN n sao cho:

a) n+3 chia hết cho n-1

b)4n+3 chia hết cho 2n+1

c) 6n+1 chia hét cho 3n-2

d) 2n+3 chia hết cho 3n+2

 

6. Tìm STN k sao cho:

a) k.(3k+2)=5

b) ( k-1).( k+2) .( k+3)= 2184

7.CMR với mọ STN n, các số sau đây là các số nguyên tố cùng nhau:

a) 2n+1 và 2n+3

b) 2n+5 và 3n+7

 

8. Tìm hai số tự nhiên a,b khác 0, biết:

a) a+b =135; ƯCLN( a,b)=15

b) a-b= 98; ƯCLN( a,b)= 14 và a,b<150\

 

 

HELP ME!

0
Bài 1. Tính: a) -7129 + 1478 + 7129 + (-1479) b) | -5 | . (-7) + 4 . (-9) c) | -15 + 21| – | 4 – 11| d) 1 – 2 + 3 – 4 + 5 – 6 + … + 2009 – 2010 + 2011 e) 5 + (-8).3 f) 4 + (-5)2 g) 49 + (11 – 25) h) 40 – (-7)2 k) 1 – 2 – 3 + 4 + 5 – 6 – 7 + 8 + ... + 801 – 802 – 803 + 804 Bài 2. Tìm x ∈ Z, biết: a) x + 5 = -2 + 11 b) -3x = -5 + 29 c) | x | - 9 = -2 + 17 d) | x – 9 | = -2 + 17 e) x – 2 = -6 + 17 f) x + 2 = -9 – 11 g) 2x + 5 = x – 1 h) |x – 4| = | -81 | k) x + 9 = 2 – 17 m) x - 17 = (-11) ....
Đọc tiếp

Bài 1. Tính:
a) -7129 + 1478 + 7129 + (-1479) b) | -5 | . (-7) + 4 . (-9) c) | -15 + 21| – | 4 – 11|
d) 1 – 2 + 3 – 4 + 5 – 6 + … + 2009 – 2010 + 2011
e) 5 + (-8).3 f) 4 + (-5)2 g) 49 + (11 – 25) h) 40 – (-7)2
k) 1 – 2 – 3 + 4 + 5 – 6 – 7 + 8 + ... + 801 – 802 – 803 + 804
Bài 2. Tìm x ∈ Z, biết:
a) x + 5 = -2 + 11 b) -3x = -5 + 29 c) | x | - 9 = -2 + 17 d) | x – 9 | = -2 + 17
e) x – 2 = -6 + 17 f) x + 2 = -9 – 11 g) 2x + 5 = x – 1 h) |x – 4| = | -81 |
k) x + 9 = 2 – 17 m) x - 17 = (-11) . (-5) n) |x – 5| = (-4)2
Bài 3. Tìm x, y ∈ Z, biết:
a) | x + 19 | + | x + 5 | + | x + 2011 | = 4x
b) xy = -31 c) (x – 2)(y + 1) = 23
Bài 4. (2 điểm) Tính tổng các số nguyên x, biết:
a) -3 < x < 2 b) -789 < x ≤ 789
Bài 5.
1..Tìm các số nguyên n sao cho:
a) n – 1 là ước của 15 b) 2n – 1 chia hết cho n – 3
2. Chứng tỏ rằng không tồn tại các số nguyên x, y, z sao cho:
| x – 2y | + | 4y – 5z | + | z – 3x | = 2011
3.Tìm các số nguyên x sao cho:
a) -7 là bội của x + 8 b) x – 2 là ước của 3x – 13
Mong các bạn giúp mình.

0