K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 9 2019

Giải thích: Sông ngòi là hàm số của khí hậu, các đặc điểm của khí hậu có ảnh hưởng quyết định đến các đặc điểm của sông ngòi nên chế độ mưa ở nước ta có ảnh hưởng lớn nhất đến chế độ nước của các con sông.

Đáp án: A

Câu 4: Chế độ nước của sông ngòi nước ta có hai mùa rõ rệt là do nguyên nhân:A. Sông ngòi nước ta thường ngắn và dốc.B. Lãnh thổ trải dài từ Bắc vào Nam.C. Địa hình đa dạng, phức tạp.D. Chế độ mưa theo mùa.Câu 5: Sự phong phú về thành phần loài sinh vật ở nước ta là do:A. Có môi trường thuận lợi, nhiều luồng sinh vật di cư đến. B. Địa hình đồi núi chiếm ưu thế.C. Có hai mùa khí hậu với những nét...
Đọc tiếp

Câu 4: Chế độ nước của sông ngòi nước ta có hai mùa rõ rệt là do nguyên nhân:

A. Sông ngòi nước ta thường ngắn và dốc.

B. Lãnh thổ trải dài từ Bắc vào Nam.

C. Địa hình đa dạng, phức tạp.

D. Chế độ mưa theo mùa.

Câu 5: Sự phong phú về thành phần loài sinh vật ở nước ta là do:

A. Có môi trường thuận lợi, nhiều luồng sinh vật di cư đến.


 
B. Địa hình đồi núi chiếm ưu thế.

C. Có hai mùa khí hậu với những nét đặc trưng riêng.

D. Đất việt nam đa dạng và màu mỡ.

Câu 6: Gió mùa Đông Bắc thổi vào nước ta làm cho thời tiết khí hậu của miền Bắc:

A. Rất lạnh, nhiệt độ trung bình tháng nhiều nơi dưới 15oC.

B. Đầu mùa lạnh ẩm, cuối mùa khô hanh.

C. Lạnh buốt, mưa rất nhiều.

D. Không lạnh lắm và có mưa.

Câu 7: Mùa mưa của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ chậm dần từ Tây Bắc xuống Bắc Trung Bộ do:

A. Miền trải dài trên nhiều vĩ độ.

B. Bắc Trung Bộ hẹp ngang lại nằm sát biển Đông.

C. Ảnh hưởng của địa hình.

D. Ở Bắc Trung Bộ có nhiều đảo.

Câu 8: Sông nào không phải sông ngòi Nam Bộ?

A. Sông Đà Rằng.

B. Sông Sài Gòn.

C. Sông Tiền.

D. Sông Hậu.

3
20 tháng 4 2021

Câu 4: Chế độ nước của sông ngòi nước ta có hai mùa rõ rệt là do nguyên nhân:

A. Sông ngòi nước ta thường ngắn và dốc.

B. Lãnh thổ trải dài từ Bắc vào Nam.

C. Địa hình đa dạng, phức tạp.

D. Chế độ mưa theo mùa.

Câu 5: Sự phong phú về thành phần loài sinh vật ở nước ta là do:

A. Có môi trường thuận lợi, nhiều luồng sinh vật di cư đến.
 
B. Địa hình đồi núi chiếm ưu thế.

C. Có hai mùa khí hậu với những nét đặc trưng riêng.

D. Đất việt nam đa dạng và màu mỡ.

Câu 6: Gió mùa Đông Bắc thổi vào nước ta làm cho thời tiết khí hậu của miền Bắc:

A. Rất lạnh, nhiệt độ trung bình tháng nhiều nơi dưới 15oC.

B. Đầu mùa lạnh ẩm, cuối mùa khô hanh.

C. Lạnh buốt, mưa rất nhiều.

D. Không lạnh lắm và có mưa.

Câu 7: Mùa mưa của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ chậm dần từ Tây Bắc xuống Bắc Trung Bộ do:

A. Miền trải dài trên nhiều vĩ độ.

B. Bắc Trung Bộ hẹp ngang lại nằm sát biển Đông.

C. Ảnh hưởng của địa hình.

D. Ở Bắc Trung Bộ có nhiều đảo.

Câu 8: Sông nào không phải sông ngòi Nam Bộ?

A. Sông Đà Rằng.

B. Sông Sài Gòn.

C. Sông Tiền.

D. Sông Hậu.

20 tháng 4 2021

4-D

5A

6A

7C

8A

13 tháng 8 2023

Tham khảo:

♦ Đặc điểm của mạng lưới sông và chế độ nước sông của nước ta

- Đặc điểm mạng lưới sông:

+ Mạng lưới sông ngòi dày đặc.

+ Hướng: Tây bắc- đông nam và hướng vòng cung. Ngoài ra, một số sông còn chảy theo hướng tây-đông hoặc đông-tây ở Tây Nguyên và Nam Trung Bộ.

+ Sông có lượng phù sa lớn với tổng lượng phù sa khoảng 200 triệu tấn/năm.

- Chế độ nước sông có 2 mùa: Mùa lũ và mùa cạn.

♦ Vai trò của hệ thống hồ, đầm và nước ngầm:

- Hệ thống hồ, đầm:

+ Cung cấp nguồn nước tưới cho các vùng trồng trọt và chăn nuôi.

+ Phục vụ đời sống hằng ngày.

+ Điều hòa khí hậu: Điều tiết nước, không khí mát mẻ hơn.

- Nước ngầm:

+ Cung cấp nước cho các ngành sản xuất công nghiệp.

+ Cung cấp nước sinh hoạt cho người dân, đặc biệt các thành phố lớn, đông dân cư.

+ Khai thác phát triển du lịch, nghỉ dưỡng và chữa bệnh.

13 tháng 8 2023

♦ Đặc điểm của mạng lưới sông và chế độ nước sông của nước ta

- Đặc điểm mạng lưới sông:

+ Mạng lưới sông ngòi dày đặc.

+ Hướng: Tây bắc- đông nam và hướng vòng cung. Ngoài ra, một số sông còn chảy theo hướng tây-đông hoặc đông-tây ở Tây Nguyên và Nam Trung Bộ.

+ Sông có lượng phù sa lớn với tổng lượng phù sa khoảng 200 triệu tấn/năm.

- Chế độ nước sông có 2 mùa: Mùa lũ và mùa cạn.

♦ Vai trò của hệ thống hồ, đầm và nước ngầm:

- Hệ thống hồ, đầm:

+ Cung cấp nguồn nước tưới cho các vùng trồng trọt và chăn nuôi.

+ Phục vụ đời sống hằng ngày.

+ Điều hòa khí hậu: Điều tiết nước, không khí mát mẻ hơn.

- Nước ngầm:

+ Cung cấp nước cho các ngành sản xuất công nghiệp.

+ Cung cấp nước sinh hoạt cho người dân, đặc biệt các thành phố lớn, đông dân cư.

+ Khai thác phát triển du lịch, nghỉ dưỡng và chữa bệnh.

#Tham_khảo

10 tháng 1 2019

Giải thích: Việc xây dựng các công trình thủy điện trên sông Đà đã có ảnh hưởng rất lớn đến chế độ nước của sông Hồng. Làm cho chế độ nước vào mùa mưa có phần điều hòa hơn nhưng vào mùa cạn mực nước lại hạ xuống rất thấp.

Đáp án: B

7 tháng 3 2017

- Chế độ mưa, băng tuyết và nước ngầm: Ở miền khí hậu nóng hoặc những nơi địa hình thấp của khu vục khí hậu ôn đới, nguồn tiếp nước chủ yếu là nước mưa, nên chế độ nước sông ở từng nơi phụ thuộc vào sự phân bố lượng nước mưa không kể trong việc điều hòa chế độ nước sông, ở miền ôn đới lạnh và những nơi sông bắt nguồn từ núi cao, nước sống đều do băng tuyết tan cung cấp. Mùa xuân đến, khi nhiệt độ lên cao, băng tuyết tan, sông được tiếp nước nhiều.

- Địa thế, thực vật và hồ đầm trong năm của nơi đó, ở những vùng đất, đá thấm nước nhiều, nước ngầm có vai trò đó.

   + Địa thế: Ở miền núi, nước sông chảy nhanh hơn đồng bằng do độ dốc của địa hình.

   + Thực vật: Khi nước mưa rơi xuống mặt đất, một lượng khá lớn được giữ lại ở tán cây, lượng còn lại khi xuống tới mặt đất, một phần bị lớp thảm mục giữ lại, một phần len lỏi qua các rễ cây thấm dần xuống đất tạo nên những mạch ngầm, điều hòa dòng chảy cho sông ngòi, giảm lũ lụt.

   + Hồ, đầm: Khi nước sông lên, một phần chảy vào hồ đầm. Khi nước xuống thì nước ở hồ đầm lại chảy ra làm cho sông đỡ cạn.

27 tháng 5 2018

Đáp án C

Xét lần lượt từng đáp án:

- Nhận xét A: các dãy núi đâm ngang ra biển (ví dụ dãy Bạch Mã) có tác động đón gió mùa đông bắc di chuyển xuống phía Nam và gây mưa cho sườn Bắc (Thừa Thiên – Huế) nhưng vào mùa hạ là thời kì mưa diễn ra trên cả nước (chủ yếu do dải hội tụ quét qua) nên nhận xét do dãy Bạch Mã chắn gió gây khô hạn ở sườn Nam vào mùa hạ là không đúng => loại A

- Nhận xét B: Núi cao ở biên giới Việt – Lào và dãy Trường Sơn Bắc chắn gió mùa Tây Nam gây hiệu ứng phơn khô nóng, không phải gây mưa => loại B

- Nhận xét D: Dãy Hoàng Liên Sơn chắn gió mùa mùa đông và làm giảm bớt ảnh hưởng về phía tây và phía nam, khiến Tây Bắc có một mùa đông đỡ lạnh hơn Đông Bắc => nhận xét dãy Hoàng Liên Sơn chắn gió mùa đông gây khô hạn cho Đông Bắc là không đúng => loại D

- Nhận xét C là phát biểu đúng về ảnh hưởng của địa hình đến chế độ mưa ở nước ta:  các dãy núi cực Nam Trung Bộ có hướng Tây Nam – Đông Bắc, song song với hướng của hai mùa gió nên ít gây mưa cho vùng này. Ninh Thuận,  Bình Thuận là khu vực có lượng mưa trung bình năm thấp nhất nước ta (lượng mưa khoảng 800m hoặc thấp hơn)

26 tháng 12 2019

Đáp án C

Xét lần lượt từng đáp án:

- Nhận xét A: các dãy núi đâm ngang ra biển (ví dụ dãy Bạch Mã) có tác động đón gió mùa đông bắc di chuyển xuống phía Nam và gây mưa cho sườn Bắc (Thừa Thiên – Huế) nhưng vào mùa hạ là thời kì mưa diễn ra trên cả nước (chủ yếu do dải hội tụ quét qua) nên nhận xét do dãy Bạch Mã chắn gió gây khô hạn ở sườn Nam vào mùa hạ là không đúng => loại A

- Nhận xét B: Núi cao ở biên giới Việt – Lào và dãy Trường Sơn Bắc chắn gió mùa Tây Nam gây hiệu ứng phơn khô nóng, không phải gây mưa => loại B

- Nhận xét D: Dãy Hoàng Liên Sơn chắn gió mùa mùa đông và làm giảm bớt ảnh hưởng về phía tây và phía nam, khiến Tây Bắc có một mùa đông đỡ lạnh hơn Đông Bắc => nhận xét dãy Hoàng Liên Sơn chắn gió mùa đông gây khô hạn cho Đông Bắc là không đúng => loại D

- Nhận xét C là phát biểu đúng về ảnh hưởng của địa hình đến chế độ mưa ở nước ta:  các dãy núi cực Nam Trung Bộ có hướng Tây Nam – Đông Bắc, song song với hướng của hai mùa gió nên ít gây mưa cho vùng này. Ninh Thuận,  Bình Thuận là khu vực có lượng mưa trung bình năm thấp nhất nước ta (lượng mưa khoảng 800m hoặc thấp hơn)

6 tháng 11 2019

Đáp án A

Xét lần lượt các đáp án:

- A: Vùng cực Nam Trung Bộ có lượng mưa thấp nhất nước ta, do các dãy núi cực Nam Trung Bộ có hướng song song với cả hai mùa gió (gió mùa Tây Nam và Tín phong Bắc bán cầu từ biển vào). = > A đúng

- B: Dãy Bạch Mã đâm ngang ra sát biển đón gió Đông Bắc từ biển thổi vào đem lại mưa lớn vào mùa hạ, vào mùa hạ đón gió mùa Tây Nam kết hợp dải hội tụ nhiệt đới gây mưa lớn. => nhận xét mùa hạ khô hạn ở sườn Nam là không đúng

- C: Gió mùa Đông Bắc đem lại mùa đông lạnh nhất ở vùng Đông Bắc nước ta, dãy Hoàng Liên Sơn chắn gió mùa Đông Bắc ảnh hưởng sâu về phía Tây Bắc khiến Tây Bắc có mùa đông bớt lạnh hơn => nhận xét dãy Hoàng Liên Sơn chắn gió đem lại hiện tượng khô hạn cho Đông Bắc là không đúng

- D: Núi cao ở biên giới Việt  - Lào, dãy TSB chắn gió Tây Nam vào đầu mùa hạ tạo nên hiệu ứng phơn khô nóng cho vùng đồng bằng ven biển phía đông => nhận xét gây mưa lớn vào đầu mùa hạ là không đúng

1 tháng 3 2019

Đáp án A

Xét lần lượt các đáp án:

- A: Vùng cực Nam Trung Bộ có lượng mưa thấp nhất nước ta, do các dãy núi cực Nam Trung Bộ có hướng song song với cả hai mùa gió (gió mùa Tây Nam và Tín phong Bắc bán cầu từ biển vào). = > A đúng

- B: Dãy Bạch Mã đâm ngang ra sát biển đón gió Đông Bắc từ biển thổi vào đem lại mưa lớn vào mùa hạ, vào mùa hạ đón gió mùa Tây Nam kết hợp dải hội tụ nhiệt đới gây mưa lớn. => nhận xét mùa hạ khô hạn ở sườn Nam là không đúng

- C: Gió mùa Đông Bắc đem lại mùa đông lạnh nhất ở vùng Đông Bắc nước ta, dãy Hoàng Liên Sơn chắn gió mùa Đông Bắc ảnh hưởng sâu về phía Tây Bắc khiến Tây Bắc có mùa đông bớt lạnh hơn => nhận xét dãy Hoàng Liên Sơn chắn gió đem lại hiện tượng khô hạn cho Đông Bắc là không đúng

- D: Núi cao ở biên giới Việt  - Lào, dãy TSB chắn gió Tây Nam vào đầu mùa hạ tạo nên hiệu ứng phơn khô nóng cho vùng đồng bằng ven biển phía đông => nhận xét gây mưa lớn vào đầu mùa hạ là không đúng

1 tháng 4 2017

- Chế độ mưa, băng tuyết và nước ngầm: chế dộ nước sông phụ thuộc vào sự phân bổ lượng mưa trong năm (đầy nước vào mùa mưa, cạn nước vào mùa khô); thời kì băng tuyết tan sông nhiều nước; nước ngầm có vai trò lớn trong việc điều hòa chế độ nước sông.

- Địa thế: nơi nào dốc nước sông chày mạnh, lũ lên nhanh; còn nơi nào bằng phẳng thi nước chày chậm, lũ lên chậm và kéo dài.

- Thực vật: lớp phù thực vật phát triển mạnh có tác dụng điều hòa dòng chảy sông ngòi, giảm lũ lụt; lớp phù thực vật bị phá hủy làm cho chế độ dòng chày thất thường, tốc độ dòng chảy nhanh, đỗ xảy ra lù lụt.

- Hồ, đầm: hồ, đầm nối với sông có tác dụng điều hòa chế độ nước sông. Khi nước sông lên, một phần chày vào hồ đầm. Khi nước sông xuống thì nước ở hồ đầm lại chảy vào sông.

1. Chế độ mưa, băng tuyết và nước ngầm
Ở miền khí hậu nóng hoặc những nơi địa hình thấp của khu vực khí hậu ôn, nguồn tiếp nước chủ yếu là nước mưa, nên chế độ nước sông ở từng nơi phụ thuộc vào sự phân bố lượng nước mưa trong năm của nơi đó, ở những vùng đất đá thấm nước nhiều, nước ngầm có vai trò đáng kể trong việc điều hoà chế độ nước của sông.
Ở miền ôn đới lạnh và những nơi sông bắt nguồn từ núi cao, nước sông đều do băng tuyết tan cung cấp. Mùa xuân đến, khi nhiệt độ lên cao, băng tuyết tan, sông được tiếp nước nhiều.
2. Địa thế, thực vật và hồ đầm
a) Địa thế
Ở miền núi nước sông chảy nhanh hơn ở đồng bằng do độ dốc của địa hình. Sau mỗi trận mưa to là nước dồn về các dòng suối, sông.

b) Thực vật
Khi nước mưa rơi xuống mặt đất, một lượng khá lớn được giữ lại ở tán cây, lượng còn lại khi xuống tới mặt đất một phần bị lớp thảm mục giữ lại, một phần len lỏi qua các rễ cây thấm dần xuống đất tạo nên những mạch ngầm, điều hoà dòng chảy cho sông ngòi, làm lũ lụt.
c) Hổ, đơm
Hổ, đầm nối với sông cũng có tác dụng điều hoà chê độ nước sông. Khi nước sông lên, một phần chảy vào hồ đầm. Khi nước xuống thì nước ở hồ đầm lại chảy ra làm cho nước sông đỡ cạn. Chế độ nước sông Mê Công điều hoà hơn sông Hồng nhờ có Biên Hồ ở Cam-pu-chia.