K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 6 2019

Ta có:

Điện trở của dây Nikêlin là: Vật Lí lớp 9 | Tổng hợp Lý thuyết - Bài tập Vật Lý 9 có đáp án

Điện trở của dây sắt là: Vật Lí lớp 9 | Tổng hợp Lý thuyết - Bài tập Vật Lý 9 có đáp án

Rvà Rmắc nối tiếp nên dòng điện chạy qua chúng có cùng cường độ I.

Kí hiệu nhiệt lượng tỏa ra ở các điện trở này tương ứng là Qvà Q.

Ta có:

Vật Lí lớp 9 | Tổng hợp Lý thuyết - Bài tập Vật Lý 9 có đáp án

Mà R> R⇒ Q> Q1

→ Đáp án B

10 tháng 3 2017

Điện trở của dây nikelin là:

Giải bài tập Vật lý lớp 9

Điện trở của dây sắt là:

Giải bài tập Vật lý lớp 9

Vì hai dây dẫn mắc nối tiếp với nhau nên có I 1 = I 2 = I

và R 2 > R 1  nên ta có Q 2 > Q 1 . Vậy dây sắt tỏa ra nhiều nhiệt lượng hơn.

25 tháng 12 2022

Câu 2:

a,\(R_{tđ}=R_1+R_{bt}\Rightarrow R_{bt}=R_{tđ}-R_1=\dfrac{U}{I}-R_1=\dfrac{6}{0,5}-10=2\left(\Omega\right)\)

Vì R1 nối tiếp với Rbt nên Itoàn mạch = I= Ibt = 0,5A

b,Công suất tiêu thụ của biến trở: \(P_{bt}=I^2R=0,5^2.2=0,5\left(W\right)\)

Công suất tiêu thụ của toàn mạch: \(P_{tm}=UI=6.0,5=3\left(W\right)\)

c, Đổi: 20p= 1200s

Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch trong 20p: \(Q=P.t=3.1200=3600\left(J\right)\)

1 tháng 11 2021

a. \(\left[{}\begin{matrix}R1=p1\dfrac{l1}{S1}=0,4.10^{-6}\dfrac{100}{0,5.10^{-6}}=80\left(\Omega\right)\\R2=p2\dfrac{l2}{S2}=0,4.10^{-6}\dfrac{100}{0,5S1}=0,4.10^{-6}\dfrac{100}{0,5.0,5.10^{-6}}=160\left(\Omega\right)\end{matrix}\right.\)

b. \(I=I1=I2=\dfrac{U}{R}=\dfrac{40}{80+160}=\dfrac{1}{6}\left(A\right)\left(R1ntR2\right)\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}U1=I1.R1=\dfrac{1}{6}.80=\dfrac{40}{3}\left(V\right)\\U2=I2.R2=\dfrac{1}{6}.160=\dfrac{80}{3}\left(V\right)\end{matrix}\right.\)

25 tháng 10 2021

a. \(R=p\dfrac{l}{S}=0,4.10^{-6}\dfrac{15}{1.10^{-6}}=6\Omega\)

b. \(U=U1=U2=12V\)(R1//R2)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}I1=U1:R1=12:6=2A\\I2=U2:R2=12:12=1A\end{matrix}\right.\)

25 tháng 10 2021

giúp mk câu c vs

8 tháng 10 2021

Bạn tự làm tóm tắt nhé!

a. Điện trở của cuộn dây: R = p(l : S) = 0,4.10-6(150 : 2.10-6) = 30 (\(\Omega\))

b. Điện trở tương đương: R = Rdây + R1 = 30 + 15 = 45 (\(\Omega\))

Cường độ dòng điện chạy qua cuộn dây:

I = U : R = 9 : 45 = 0,2(A)

Do mạch mắc nối tiếp nên I = Idây = I1 = 0,2A

Hiệu điện thế giữa hai đầu R1:

U1 = R1.I1 = 15.0,2 = 3(V)

 

19 tháng 6 2021

a, điện trở tương đương toàn mạch \(R_{tđ}=\dfrac{U}{I}=\dfrac{24}{0,5}=48\left(\Omega\right)\)

b, gọi điện trở hai dây lần lượt là Rn và Rc ta có

\(\dfrac{R_n}{R_c}=\dfrac{4}{5}\Rightarrow R_n=\dfrac{4}{5}R_c\)

mà \(R_n+R_c=48\Leftrightarrow\dfrac{4}{5}R_c+R_c=48\Rightarrow R_c=\dfrac{80}{3}\left(\Omega\right)\)

\(\Rightarrow R_n=\dfrac{64}{3}\left(\Omega\right)\)

c, hiệu điện thế hai đầu mỗi dây

\(U_n=0,5.R_n=\dfrac{32}{3}\left(V\right)\)

\(U_c=0,5.R_c=\dfrac{40}{3}\left(V\right)\)

19 tháng 6 2021

cảm ơn bạn

28 tháng 10 2017

Điện trở tương đương và cường độ dòng điện trong mạch là:

R t đ = R 1 + R 2  = 10 + 5 = 15Ω

I = U/ R t đ  = 3/15 = 0,2A ⇒ I = I 1 = I 2  = 0,2A ( vì R 1  nt R 2  )

Vậy hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây là: U c d = I . R 1  = 0,2.10 = 2V

24 tháng 10 2021

\(40W=40\Omega\)

\(R=p\dfrac{l}{S}\Rightarrow l=\dfrac{R.S}{p}=\dfrac{40.0,5.10^{-6}}{0,4.10^{-6}}=50\left(m\right)\)