K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 1 2017

Điện trở của dây dẫn là: Vật Lí lớp 9 | Tổng hợp Lý thuyết - Bài tập Vật Lý 9 có đáp án

→ Đáp án A

29 tháng 3 2018

Điện trở:

Vật Lí lớp 9 | Tổng hợp Lý thuyết - Bài tập Vật Lý 9 có đáp án

Cường độ dòng điện:

Vật Lí lớp 9 | Tổng hợp Lý thuyết - Bài tập Vật Lý 9 có đáp án

→ Đáp án B

24 tháng 7 2018

Đáp án B

Điện trở dây nicrom R   =   ρ l / S   =   ( 1 , 1 . 10 - 6 . 15 ) / ( 0 , 3 . 10 - 6 )   =   55 Ω

Cường độ dòng điện I = U/R = 220/55 = 4A.

28 tháng 10 2021

\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{U}{p\dfrac{l}{S}}=\dfrac{220}{\left(1,1.10^{-6}\dfrac{10}{0,2.10^{-6}}\right)}=4A\)

Chọn C

28 tháng 10 2021

C.4(A)

22 tháng 8 2021

Tóm tắt : 

l = 300m

S = 3mm2

p = 1,1.10-6

U = 220V

a) R = ?

b) I = ?

                                     3mm2= 3.10-6 m2

  a)                             Điện trở của dây dẫn

                          R = p\(\dfrac{l}{S}=1,1.10^{-6}\dfrac{300}{3.10^{-6}}\) =  110 (Ω)

  b)                      Cường độ dòng điện qua dây đẫn

                                      I = \(\dfrac{U}{R}=\dfrac{220}{110}=2\left(A\right)\)

 Chúc bạn học tốt

23 tháng 10 2021

Điện trở: \(R=p\dfrac{l}{S}=1,1.10^{-6}\dfrac{25}{0,2.10^{-6}}=137,5\Omega\)

Cường độ dòng điện: \(I=U:R=220:137,5=1,6A\)

25 tháng 11 2021

Điện trở dây:

\(R=\rho\cdot\dfrac{l}{S}=1,1\cdot10^{-6}\cdot\dfrac{62,8}{\pi\cdot\dfrac{d^2}{4}}=1,1\cdot10^{-6}\cdot\dfrac{62,8}{\pi\cdot\dfrac{(2\cdot10^{-3})^2}{4}}\approx22\Omega\)

Dòng điện qua dây:

\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{110}{22}=5A\)

9 tháng 12 2021

\(R=p\dfrac{l}{S}=1,10\cdot10^{-6}\dfrac{20}{0,4\cdot10^{-6}}=55\Omega\)

\(=>I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{220}{55}=4A\)

9 tháng 12 2021

\(R=\rho\cdot\dfrac{l}{S}=10\cdot10^{-6}\cdot\dfrac{20}{0,4\cdot10^{-6}}=500\Omega\)

\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{220}{500}=\dfrac{11}{25}A\)

14 tháng 7 2018

Chiều dài của dây nicrôm dùng để quấn biến trở là:

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

4 tháng 11 2021

Bài 2:

a. \(R=\rho\dfrac{l}{S}=1,1.10^{-6}\dfrac{30}{0,3.10^{-6}}=110\left(\Omega\right)\)

\(\Rightarrow I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{220}{110}=2\left(A\right)\)

b. Ta có:  \(R=\rho\dfrac{l}{S}\)

Khi tăng tiết diện lên 5 lần thì: \(R'=\rho\dfrac{l}{5S}=\dfrac{R}{5}\)

Vậy điện trở giảm 5 lần