K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 10 2017

Tổ sản xuất đã dệt được số áo len là:

  450 ÷ 5 = 90 (chiếc)

Tổ sản xuất còn phải dệt số áo len là:

  450 – 90 = 360 (chiếc)

               Đáp số: 360 chiếc

2 tháng 11 2018

Số chiếc áo len đã dệt là:

450 : 5 = 90 (chiếc áo)

Số chiếc áo len còn lại phải dệt là:

450 – 90 = 360 (chiếc áo)

Đáp số: 360 chiếc áo

3 tháng 5 2019

Số chiếc áo len đã dệt là:

450 : 5 = 90 (chiếc áo)

Số chiếc áo len còn lại phải dệt là:

450 – 90 = 360 (chiếc áo)

Đáp số: 360 chiếc áo

22 tháng 4 2019

         Số áo len tổ 1 làm vượt mức là: 10%x=\(\frac{1}{10}x\)(chiếc)

         Số áo len tổ 2 làm vượt mức là: \(5\%\left(140-x\right)=\frac{1}{20}\left(140-x\right)\)(chiếc)

          Vì hai tổ đã vượt mức 150-140=10 (chiếc)  nên ta có phương trình:

                          \(\frac{x}{10}+\frac{140-x}{20}=10\)

                         <=>\(2x+140-x=200\)

                         <=>\(x=60\)

             Vậy theo kế hoạch tổ 1 dệt được 60 chiếc áo

             Tổ 2 theo kế hoạch dệt được:140 - 60 = 80 chiếc áo 

                    

5 tháng 5 2017

p/số chỉ số chiếc áo cần phải may theo kế hoạch là:

1-1/3=2/3

Số chiếc áo cần phải may tiếp:

24840x2/3=16560 áo

5 tháng 5 2017

Tổ công nhân đó đã may được số chiếc áo là:

       24840/3=8280(chiếc áo)

Theo kế hoạch , tổ đó cần phải may thêm số chiếc áo nữa là :

      24840-8280=16560(chiếc áo)

                 Đáp số : 16560 chiếc áo

k cho minh với

22 tháng 6 2017

Gọi số áo tổ phải sản xuất theo kế hoạch là x áo (x ∈ N, x > 0)

Cách giải bài toán bằng cách lập phương trình cực hay: Bài toán năng suất | Toán lớp 8

Vậy số áo mà tổ phải sản xuất theo kế hoạch là 420 áo

Đ/S: 420 chiếc áo.

22 tháng 7 2015

gấp rưỡi = \(\frac{3}{2}\)

Số áo mỗi ngày tổ đó đã dệt trong thực tế là \(12\cdot\frac{3}{2}=18\)

Gọi số áo tổ phải dệt theo kế hoạch dự định là a (a \(\in\) N*)

Số áo tổ đã dệt trong thực tế là a + 5

Số ngày tổ dệt trong kế hoạch là \(\frac{a}{12}\)

Số ngày tổ dệt trong thực tế là \(\frac{a}{18}\)

Ta có \(\frac{a}{12}=\frac{a}{18}+1\)

\(\Leftrightarrow3a=2a+36\)

\(\Leftrightarrow3a-2a=36\)

\(\Leftrightarrow a=36\)

Số áo tổ phải dệt theo kế hoạch dự định là 36

 

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
13 tháng 9 2023

Gọi số áo mà tổ cần may kế hoạch là \(x\) (chiếc). Điều kiện \(x \in {\mathbb{N}^*}\).

Vì ban đầu, tổ có ý định may 30 chiếc áo mỗi ngày nên thời gian dự định hoàn thành kế hoạch là \(\frac{x}{{30}}\) (ngày).

Thực tế, tổ đã may thêm được 20 chiếc áo nữa nên số áo tổ đã may được là \(x + 20\) (chiếc).

Vì thực tế mỗi ngày may được 40 chiếc áo nên thời gian tổ đã may áo là \(\frac{{x + 20}}{{40}}\) (ngày)

Vì tổ hoàn thành kế hoạch sớm hơn 3 ngày nên ta có phương trình:

\(\frac{x}{{30}} - \frac{{x + 20}}{{40}} = 3\)

\(\frac{{4.x}}{{30.4}} - \frac{{\left( {x + 20} \right).3}}{{3.40}} = \frac{{120.3}}{{120}}\)

\(\frac{{4x}}{{120}} - \frac{{3x + 60}}{{120}} = \frac{{360}}{{120}}\)

\(4x - \left( {3x + 60} \right) = 360\)

\(4x - 3x - 60 = 360\)

\(x = 360 + 60\)

\(x = 420\) (thỏa mãn)

Vậy theo kế hoạch tổ cần may 420 chiếc áo.

11 tháng 8 2015

Gọi x là số áo mỗi ngày theo kế hoạch phải làm.

Tổng số áo phải may theo kế hoạch là: 15x(áo)

Số áo mỗi ngày làm thực tế: x + 20 (áo)

Số ngày làm thực tế là: 15 - 3 =12(ngày)

Tổng số áo may thực tế: 12(x + 20) (áo)

Vì số áo thực tế may không thay đổi so với kế hoặc nên ta có pt:

15x = 12(x + 20)

15x = 12x + 240

3x   = 240

  x   = 80(nhận)

Vậy tổng số áo phải may theo kế hoạch là: 15 x 80 = 1200 cái áo.

h vui lòng xem xong nhớ tl lại để mình biết nhé