K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 5 2018

Tùy thí nghiệm ở mỗi học sinh.

Ví dụ:

Số quả nặng 50g móc vào lò xo Tổng trọng lượng của các quả nặng Chiều dài của lò xo Độ biến dạng của lò xo
0 0 (N) l0 = 4 (cm) 0 cm
1 quả nặng 0,5 (N) l = 7 (cm) l – l0 = 3 (cm)
2 quả nặng 1 (N) l = 10 (cm) l – l0 = 6 (cm)
3 quả nặng 1,5 (N) l = 13 (cm) l – l0 = 9 (cm)

19 tháng 4 2017

Trọng lượng của các quả nặng = g. m. nếu lấy g= 10 suy ra trọng lượng của quả nặng = 10.m (m là kg ),

l0 là độ dài ban đầu của dây khi chưa có quả nặng,

l là chiều dài của dây khi có quả nặng.

Ví dụ: Chiều dài của lò xo là 3cm

Trọng lượng của quả nặng là 100g = 0,1kg

Lấy g = 10

Trọng lượng của quả nặng là 1N

18 tháng 4 2017

Trọng lượng của các quả nặng = g. m. nếu lấy g= 10 suy ra trọng lượng của quả nặng = 10.m (m là kg ),

l0 là độ dài ban đầu của dây khi chưa có quả nặng,

l là chiều dài của dây khi có quả nặng.

Ví dụ: Chiều dài của lò xo là 3cm

Trọng lượng của quả nặng là 100g = 0,1kg

Lấy g = 10

Trọng lượng của quả nặng là 1N


21 tháng 4 2022

Giúp mik với, mik đi thi

a, Độ biến dạng lò xo

\(\Delta l=l_1-l_o=14-10=4cm\) 

b, Chiều dài lò xo hiện tại

\(=\left(4.3\right)+10=22cm\)

18 tháng 5 2022
 Số quả nặng 50g móc vào lò xo. Tổng trọng lượng của các quả nặng Chiều dài của lò xo Độ biến dạng của lò xo
 0    0 (N) l0 = 5 (cm) 0 cm
 1 quả nặng 0,5 (N) l = 7,5 (cm) l – l0 = 2,5(cm)
 2 quả nặng    1 (N) l = 10 (cm) l – l0 = 5   (cm)
 3 quả nặng  1,5(N) l = 12,5(cm) l – l0 = 7,5 (cm)

 

26 tháng 12 2017

a ) Vật chịu tác dụng của 2 lực là trọng lực và lực đàn hồi của lò xo 

b ) Độ biến dạng khi treo vật :

     12 - 10 = 2 ( cm ) [ chú ý : mình ko viết được ký hiệu nhưng trong bài bạn phải viết ]

c ) Vì m1 = 2m2 nên độ biến dạng khi treo vật m1 bằng 2 lần độ biến dạng khi treo vật m2

Vậy độ biến dạng mới là :

   2 : 2 = 1 ( cm )

Đố dài của xo lo khi trao quả nặng này :

  10 + 1 = 11 ( cm )

  đ/s : ...

  

17 tháng 4 2022

a ) Vật chịu tác dụng của 2 lực là trọng lực và lực đàn hồi của lò xo b ) Độ biến dạng khi treo vật : 12 - 10 = 2 ( cm ) [ chú ý : mình ko viết được ký hiệu nhưng trong bài bạn phải viết ] c ) Vì m1 = 2m2 nên độ biến dạng khi treo vật m1 bằng 2 lần độ biến dạng khi treo vật m2 Vậy độ biến dạng mới là :

27 tháng 4 2023

a) Độ dãn của lò xo khi đó:

\(\Delta l=l_1-l_0=15-10=5\left(cm\right)\)

b) Vậy cứ treo một quả nặng 50g thì lò xo dài ra thêm 5cm. Nếu móc thêm một quả nặng 50g nữa độ dãn ra của lò xo khi đó:

\(l_2=\Delta l+l_1=5+15=20\left(cm\right)\)

a)Độ dãn khi treo một quả nặng 50g là:

   \(\Delta l_0=l-l_0=22-20=2cm=0,02m\)

b)Độ dãn vật tỉ lệ với trọng lượng vật.

   \(\Rightarrow\)Khi treo 3 quả nặng thì lò xo dãn một đoạn:

   \(\dfrac{P_1}{P_2}=\dfrac{\Delta l_0}{\Delta l_1}\Rightarrow\dfrac{m_1}{m_2}=\dfrac{\Delta l_0}{\Delta l_1}\Rightarrow\dfrac{50}{3\cdot50}=\dfrac{2}{\Delta l_2}\)

   \(\Rightarrow\Delta l_2=6cm\)

c)Khi treo quả nặng 150g thì lò xo dãn:

   \(\dfrac{m_1}{m_2}=\dfrac{\Delta l_0}{\Delta l_1}\Rightarrow\dfrac{50}{150}=\dfrac{2}{\Delta l_1}\Rightarrow\Delta l_1=6cm\)

   Chiều dài lò xo: \(l_1'=\Delta l_1+l_0=6+20=26cm\)

d)Khi treo 5 quả nặng 50g thì lò xo dãn:

   \(\dfrac{m_1}{m_2}=\dfrac{\Delta l_0}{\Delta l_2}\Rightarrow\dfrac{50}{5\cdot50}=\dfrac{2}{\Delta l_2}\Rightarrow\Delta l_2=10cm\)

   Chiều dài lò xo: \(l'_2=\Delta l_2+l_0=10+20=30cm\)

10 tháng 11 2016

A) Độ biến dạng của lò so là :

8cm - 5cm = 3cm => độ biến dạng của lò xo là 3cm

B)Vì quả nặng 6N làm tăng chiều dài len 3cm nên => quả nặng 2N thì xe tăng được 1cm. Nếu muốn lò xo dãn ra 13cm thì trọng lượng của quả nặng thứ 2 là:

( mình ko biết trình bày phép tính )

=> trọng lượng của quả nặng thứ 2 là 20N

( mình chưa chắc bài này mình đã làm đúng)

19 tháng 10 2021

cíu em với

 

19 tháng 10 2021

Giờ cíu có còn kịp ko nhỉ haha~

undefined

a)- Hai lực cân bằng là 2 lực mạnh như nhau, có cùng phương (nằm trên cùng 1 đường thẳng) nhưng ngược chiều tác dụng vào cùng 1 vật

- Một vật đứng yên chịu tác dụng của 2 lực cân bằng thì vật vẫn tiếp tục đứng yên.

Ví dụ: Quyển sách đặt trên bàn sẽ chịu tác dụng của 2 lực:

   - Lực hút của trái đất có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống.

   - Lực nâng của mặt bàn có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên.

  Vì quyển sách nằm yên nên 2 lực này là 2 lực cân bằng.

b)

  1. Lực tác dụng lên vật gây ra kết quả: Lực tác dụng lên một vật có thể làm nó biến đổi chuyển động hoặc biến dạng. Hai kết quả này có thể cùng xảy ra.
  2. VD:
  • Lực làm vật biến đổi chuyển động:

+) Dùng chân đá trái banh. Lực của chân ta đã làm trái banh đang đứng yên thì bắt đầu chuyển động.

+) Khi chơi bắn bi, viên bi đang nằm yên trên mặt đất thì chịu tác dụng lực của tay ta làm nó biến đổi chuyển động.

+) Khi đóng đinh vào tường, búa tác dụng vào đinh làm đinh đang đứng yên chuyển động đập sâu vào tường.

  • Lực làm vật biến dạng:

+) Dùng tay bẻ một cành cây, lực của tay ta làm cành cây biến dạng.

+) Dùng tay nén hai đầu lò xo lại, ta thấy cả lò xo và tay đều biến dạng 

+) Khi cái vợt đập vào một quả bóng thì cả vợt lẫn bóng đều bị biến dạng. 

  • Lực vừa làm vật biến dạng vừa làm vật biến đổi chuyển động:

+) Đá trái banh vào tường. Lực cản của tường làm trái banh biến dạng đồng thời làm cho trái banh biến đổi chuyển động.

Câu 2 mik làm đc nhưng dài lắm sorry bạn nha

Hk tốt,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,

k nhé Chi Nguyễn Thị Diệp