K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 10 2019

- Đấu tranh sinh học là sử dụng sinh vật có ích tiêu diệt, ngăn chặn sự phát triển của sinh vật gây hại. Do đó đấu tranh sinh học có vai trò quan trọng trong việc xây dựng một nền nông nghiệp an toàn và bền vững:

    + Trồng cây khỏe và có sức chống chịu cao, tăng năng suất.

    + Làm giàu thiên địch – tạo điều kiện cho thiên địch phát triển và nhân giống.

    + Cân bằng sinh thái, giảm thiểu tác hại của sâu bệnh, của thuốc trừ sâu và giảm chi phí đầu tư.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
1 tháng 8 2023

- Biển Đông đóng vai trò quan trọng đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam trong lịch sử, hiện tại và tương lai:

+ Về quốc phòng - an ninh: Biển Đông là tuyến phòng thủ phía đông của đất nước.

+ Về kinh tế: vị trí địa lí và tài nguyên của Biển Đông tạo điều kiện thuận lợi để Việt Nam có thể phát triển đa dạng các ngành kinh tế biển, với các ngành mũi nhọn, như: đánh bắt và nuôi trồng thủy sản; khai thác khoáng sản, vận tải và du lịch biển,…
- Nhà nước Việt Nam thực hiện các biện pháp toàn diện trên các lĩnh vực chính trị, ngoại giao, kinh tế và quân sự nhằm bảo vệ quyền, chủ quyền và các lợi ích hợp pháp của Việt Nam ở Biển Đông.

21 tháng 7 2018

Các biện pháp góp phần sử dụng tài nguyên rừng bền vững là : (2) (3) (4)

1 sai , hệ sinh thái rừng nguyên sinh được hình thành trong một quá trình lâu dài trong lịch sử , nếu thay thế rừng nguyên sinh bằng các rừng thứ sinh có năng suất sinh học cao thì dễ gây mất câng bằng hệ sinh thái .

5 chưa đúng vì xây dựng nhà mấy thủy điện tại các rừng đầu nguồn quan trọng sẽ dẫn đến phải chặt bỏ rừng đầu nguồn, có thể gây lũ lụt, xói mòn đất → cần phải nghiên cứu kỹ và xây dựng phương án xử lý phòng khi có sự cố.

 

Đáp án cần chọn là: B

23 tháng 5 2019

Chọn đáp án B.

Các biện pháp góp phần sử dụng tài nguyên rừng bền vững là: (2), (3), (4)

(1) sai, hệ sinh thái rừng nguyên sinh được hình thành trong một quá trình lâu dài trong lịch sử, nếu thay thế rừng nguyên sinh bằng các rừng thứ sinh có năng suất sinh học cao thì dễ gây mất cân bằng hệ sinh thái.

(5) sai, vì xây dựng nhà máy thủy điện tại các rừng đầu nguồn quan trọng sẽ dẫn đến phải chặt bỏ rừng đầu nguồn, có thể gây lũ lụt, xói mòn đất

24 tháng 1 2019

Đáp án B

Các biện pháp góp phần sử dụng tài nguyên rừng bền vững là: (2), (3), (4)

(1) sai, hệ sinh thái rừng nguyên sinh được hình thành trong một quá trình lâu dài trong lịch sử, nếu thay thế rừng nguyên sinh bằng các rừng thứ sinh có năng suất sinh học cao thì dễ gây mất cân bằng hệ sinh thái.

(5) sai, vì xây dựng nhà máy thủy điện tại các rừng đầu nguồn quan trọng sẽ dẫn đến phải chặt bỏ rừng đầu nguồn, có thể gây lũ lụt, xói mòn đất.

18 tháng 5 2018

Chọn đáp án B

Các biện pháp góp phần sử dụng tài nguyên rừng bền vững là: (2) (3) (4)

1 sai, hệ sinh thái rừng nguyên sinh đuợc hình thành trong một quá hình lâu dài trong lịch sử, nếu thay thế rừng nguyên sinh bằng các rừng thứ sinh có năng suất sinh học cao thì dễ gây mất cân bằng hệ sinh thái.

5 chưa đúng vì xây dựng nhà máy thủy điện tại các rừng đầu nguồn quan trọng sẽ dẫn đến phải chặt bỏ rừng đầu nguồn, có thể gây lũ lụt, xói mòn đất.

6 tháng 7 2019

Đáp án A

Các biện pháp góp phần sử dụng tài nguyên rừng bền vững là: (2) (3) (4)

(1) sai, hệ sinh thái rừng nguyên sinh được hình thành trong một quá trình lâu dài trong lịch sử , nếu thay thế rừng nguyên sinh bằng các rừng thứ sinh có năng suất sinh học cao thì dễ gây mất câng bằng hệ sinh thái .

(5) sai, vì xây dựng nhà mấy thủy điện tại các rừng đầu nguồn quan trọng sẽ dẫn đến phải chặt bỏ rừng đầu nguồn, có thể gây lũ lụt, xói mòn đất

4 tháng 12 2017

Đáp án A

Các biện pháp góp phần sử dụng tài nguyên rừng bền vững là: (2) (3) (4)

(1) sai, hệ sinh thái rừng nguyên sinh được hình thành trong một quá trình lâu dài trong lịch sử , nếu thay thế rừng nguyên sinh bằng các rừng thứ sinh có năng suất sinh học cao thì dễ gây mất câng bằng hệ sinh thái .

(5) sai, vì xây dựng nhà mấy thủy điện tại các rừng đầu nguồn quan trọng sẽ dẫn đến phải chặt bỏ rừng đầu nguồn, có thể gây lũ lụt, xói mòn đất