K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 11 2017

Đáp án: D

Giải thích:

Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, giai cấp tư sản dân tộc muốn vươn lên giành vị trí tốt hơn trong nền kinh tế Việt Nam. Họ phát động các phong trào “Chấn hưng nội hóa”, “Bài trừ ngoại hóa” (1919), chống độc quyền cảng Sài Gòn và độc quyền xuất khẩu lúa gạo Nam Kì của tư bản Pháp (1923). Một số tư sản và địa chủ lớn ở Nam kì lập Đảng Lập hiến, dùng báo chí bênh vực quyền lợi của mình.

5 tháng 10 2019

Đáp án D

Năm 1923, địa chủ và tư sản Việt Nam đấu tranh chống độc quyền cảng Sài Gòn và độc quyền xuất cảng lúa gạo Nam Kì của tư bản Pháp.

8 tháng 3 2022

D

8 tháng 3 2022

Giúp với ạ

5 tháng 12 2019

Đáp án: B

Giải thích:

(SGK – trang 60)

14 tháng 7 2017

Đáp án B

4 tháng 10 2017

Đáp án là B.

30 tháng 6 2017

Đáp án B

Trong những năm 1919 – 1925, khi được thực dân Pháp nhượng cho một số quyền lợi tư sản Việt Nam lại thỏa hiệp với chúng, điều này chứng tỏ thế mạnh của giai cấp tư sản về kinh tế nhưng lại non kém về chính trị

29 tháng 8 2018

Chọn đáp án B.

Trong những năm 1919 – 1925, khi được thực dân Pháp nhượng cho một số quyền lợi tư sản Việt Nam lại thỏa hiệp với chúng, điều này chứng tỏ thế mạnh của giai cấp tư sản về kinh tế nhưng lại non kém về chính trị.

18 tháng 6 2017

Đáp án B

Trong những năm 1919 – 1925, khi được thực dân Pháp nhượng cho một số quyền lợi tư sản Việt Nam lại thỏa hiệp với chúng, điều này chứng tỏ thế mạnh của giai cấp tư sản về kinh tế nhưng lại non kém về chính trị

7 tháng 5 2018

Đáp án C