K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 9 2017

Hai vật có khối lượng như nhau thì thế năng và động năng của chúng giống nhau hay khác nhau tùy thuộc vào độ cao và vận tốc.

Ở cùng độ cao thì thế năng của hai vật là như nhau còn động năng tùy thuộc vào vận tốc của chúng ở độ cao ấy. Do vậy chưa thể kết luận về động năng vì chưa biết hai vật có cùng vận tốc hay không.

23 tháng 3 2016

Nếu hai vật rơi tự do từ cùng một độ cao thì thế năng và động năng bằng nhau.

Theo giả thiết như vậy, thì thế năng và động năng của 2 vật khác nhau trong trường hợp độ cao khác nhau.

24 tháng 3 2016

Không. Chúng chỉ có thế năng và động năng bằng nhau khi rơi ở cùng độ cao vì khi đó 2 vật sẽ có vận tốc và độ cao như nhau.

2 tháng 5 2018

Thế năng giống nhau. Động năng còn phụ thuộc vào vận tốc rơi của 2 vật

26 tháng 2 2022

Xét hai vật cùng khối lượng \(m\) và đang đứng yên\(\left(v=0\right)\), ở cùng một độ cao h qua các công thức:

Động năng: \(W_đ=\dfrac{1}{2}mv^2=\dfrac{1}{2}m\cdot0^2=0J\)

Thế năng trọng trường: \(W_{tt}=mgz=m\cdot10\cdot0=0J\) 

Vậy hai vật cùng khối lượng và đang đứng yên ở cùng một độ cao thì động năng và thế năng trọng trường của chúng bằng nhau.

4 tháng 2 2018

Theo bài ra ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}m_1=m_2\\h_1=h_2\end{matrix}\right.\)

Suy ra : \(\left\{{}\begin{matrix}w_{t1}=w_{t2}\\w_{đ1}=w_{đ2}\end{matrix}\right.\)

Giải thích : Hai vật có khối lượng và ở độ cao như nhau

Nên Có thế năng và động năng bằng nhau

28 tháng 5 2022

`@W_t=mgz=2.10.2=40(J)`

   `W_đ=1/2mv^2=1/2 .2.0^2=0(J)`

  `W=W_t+W_đ=40+0=40(J)`

`@W_[(W_đ=2W_t)]=W_[đ(W_đ=2W_t)]+W_[t(W_đ=2W_t)]=40`

    Mà `W_[đ(W_đ=2W_t)]=2W_[t(W_đ=2W_t)]`

   `=>3W_[t(W_đ=2W_t)]=40`

`<=>3mgz_[(W_đ=2W_t)]=40`

`<=>3.2.10.z_[(W_đ=2W_t)]=40`

`<=>z_[(W_đ=2W_t)]~~0,67(m)`

`@W_[đ(max)]=W_[t(max)]=40`

`<=>1/2mv_[max] ^2=40`

`<=>1/2 .2v_[max] ^2=40`

`<=>v_[max]=2\sqrt{10}(m//s)`

28 tháng 5 2022

Sao lại 3 lần thế năng? Trong khi đó có 2? giải thích giúp em.

23 tháng 6 2019

Vì P = 10.m ⇒ m = P/10 = 3(kg).

Thế năng tại độ cao h1 = 5m là:

Wt1 = 10.m.h1 = 10.3.5 = 150 J.

Cơ năng bảo toàn nên ta có: Wđ1 + Wt1 = W = 600J

Suy ra động năng tại độ cao 5m:

Wđ = W - Wt = 600 -150 = 450J

12 tháng 3 2017

Chọn B.

23 tháng 1 2019