K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 10 2017

Đáp án D

Thường xuyên luyện tập thể dục thể thao vừa sức có tác dụng:

- Tăng thể tích cơ bắp

- Tăng lực co cơ

- Tinh thần sảng khoái

22 tháng 3 2022

C

22 tháng 3 2022

c

11 tháng 1 2022

- Ăn uống đủ chất, xem phim ảnh,  tăng cường luyện tập thể dục, thể thao

- sách báo không lành mạnh , sử dụng các chất gây nghiện.

11 tháng 1 2022

- Việc nên làm để bảo vệ sức khỏe, thể chất, tinh thần ở tuổi dậy thì: Ăn uống đủ chất ; tăng cường luyện tập thể dục, thể thao ; 

- Việc không nên làm để bảo vệ sức khỏe, thể chất, tinh thần ở tuổi dậy thì: Xem phim ảnh ; sách báo không lành mạnh ;  sử dụng các chất gây nghiện.

8 tháng 11 2021

B

8 tháng 11 2021

B

25 tháng 8 2017

-Vai trò của việc luyện tập thể lực:có tác dụng phòng bệnh và chữa bệnh rất tích cực

+Rèn luyện hình thể

+ nâng cao ý chí

+giúp xây dựng các tế bào cơ, giúp đốt cháy năng lượng dư thừa và sử dụng các nguồn chất béo dự trữ trong cơ thể.

+ giúp chúng ta tạo cơ bắp và có hình thể đẹp.

-Những tác hại của vận động sai tư thế:

+Nếu đứa trẻ có tư thế thân không đúng thì lồng ngực thu hẹp dần thành phẳng đều, các góc xương bả vai cách xa cột xương sống và bắt đầu nhô lên, lưng gù và bụng phình ra phía trước.

+Nếu không kịp thời điều chỉnh thì cột sống bị cong vẹo, xuất hiện đường uốn nghiêng làm lưng gù rõ rệt.

+ gây tổn hại rất lớn đến sức khỏe, bởi vì tim, phổi khó hoạt động, thở không sâu làm giảm tính cơ động của lồng ngực, giảm dung tích sống của phổi, trẻ sẽ dần dần yếu ớt, sức khỏe giảm sút rõ rệt.

25 tháng 8 2017

-Các biện pháp bảo vệ hệ vận động

_ Vệ sinh hệ tiêu hoá thường xuyên, có khoa học
_ Lựa chọn thức ăn tốt và ăn uống hợp vệ sinh
_ Xây dựng khẩu phần ăn hợp lí.
_ Ăn uống theo khoa học

-Vận động đúng tư thế

- Những nguy cơ ảnh hưởng đến cơ thể do hoạt động không đúng cách:

+Bẻ tay, vặn lưng, cổ quá mức

+ Đi giày cao gót

+Ngồi không đúng tư thế, ngồi lâu.

- Mang ba lô nặng, mang túi nặng một bên.

- Đi khom người hay đứng xiêu vẹo.

- Nhặt đồ vật khom lưng hay khiêng vật nặng khom lưng

- Mang vật nặng xoay đột ngột.

-Vai trò của biện pháp tăng cường thể lực

+Nhằm tăng cường sức khỏe, đảm bảo cho cơ thể phát triển hài hòa cân đối, giữ
gìn và hình thành các tư thế ngay ngắn, phát triển hệ thống cơ quan nội tạng trong cơ
thể như tim mạch, hô hấp, hệ xương, hệ cơ…Tăng cường quá trình trao đổi chất, củng
cố và rèn luyện hệ thống thần kinh, phát triển các tố chất vận động, nâng cao năng lực
làm việc, trang bị cho học sinh những tri thức kĩ năng, kĩ xảo vận động cần thiết cho
các hoạt động khác trong cuộc sống. Góp phần vào việc hình thành các thói quen đạo
đức, phát triển trí tuệ, rèn luyện tính tổ chức kỉ luật, tác phong nhanh nhẹn, có tinh
thần tập thể cao.

13 tháng 10 2017

* Khả năng co cơ phụ thuộc vào những yếu tố:

- Thần kinh: Tinh thần sảng khoái, ý thức cố gắng thì co cơ tốt hơn.

- Thể tích của cơ: Bắp cơ lớn thì khả năng co cơ mạnh hơn.

- Lực co cơ.

- Khả nãng dẻo dai bền bỉ: Làm việc lâu mỏi.

* Sự luyện tập thường xuyên giúp tăng thể tích của cơ (người có thân thể cường tráng), tăng lực co cơ và làm việc dẻo dai. Do đó, năng suất lao động cao. Việc luyện tập thường xuyên không chỉ làm cơ thể phát triển mà còn làm cho xương thêm cứng rắn, phát triển cân đối, làm tăng năng lực hoạt động của các cơ quan khác như tuần hoàn, hô hấp, tiêu hoá, làm cho tinh thần sảng khoái.

* Để đảm bảo việc rèn luyện cơ có kết quả, với học sinh cần: thường xuyôn tập thể dục buổi sáng, thể dục giữa giờ, tham gia các mồn thể thao như chạy, nhảy, bơi lội, bóng chuyền, bóng bàn, bắn cung... một cách vừa sức. Đồng thời, có thể tham gia lao động sản xuất phù hợp với sức lực.

 
22 tháng 2 2023

- Một số biện pháp khác giúp tăng cường trao đổi chất của cơ thể:

  + Ngủ đủ giấc.

  + Thực hiện chế độ dinh dưỡng đầy đủ, cân bằng.

- Giải thích: Sở dĩ các biện pháp này có thể giúp tăng cường trao đổi chất của cơ thể vì các biện pháp giúp các cơ quan, hệ cơ quan trong cơ thể khỏe mạnh → thúc đầy nhu cầu về các chất trong cơ thể tăng lên đồng thời hoạt động trao đổi chất cũng diễn ra hiệu quả hơn.

5 tháng 7 2018

 Đáp án: D

Dòng điện đi qua cơ thể người có thể gây ra tác dụng: lên hệ thần kinh làm cơ thể bị tê liệt, lên hệ cơ thể làm cơ thể bị co rút, làm tim ngừng đập, lên hệ hô hấp làm ngừng thở.

- Vai trò của việc luyện tập thể lực: Có tác dụng phòng bệnh và chữa bệnh rất tích cực.
+ Rèn luyện hình thể
+ Nâng cao ý chí
+ Giúp xây dựng các tế bào cơ, giúp đốt cháy năng lượng dư thừa và sử dụng các nguồn chất béo dự trữ trong cơ thể.
+ Giúp chúng ta tạo cơ bắp và có hình thể đẹp.
- Những tác hại của vận động sai tư thế:
+ Nếu đứa trẻ có tư thế thân không đúng thì lồng ngực thu hẹp dần thành phẳng đều, các góc xương bả vai cách xa cột xương sống và bắt đầu nhô lên, lưng gù và bụng phình ra phía trước.
+ Nếu không kịp thời điều chỉnh thì cột sống bị cong vẹo, xuất hiện đường uốn nghiêng làm lưng gù rõ rệt.
+ Gây tổn hại rất lớn đến sức khỏe, bởi vì tim, phổi khó hoạt động, thở không sâu làm giảm tính cơ động của lồng ngực, giảm dung tích sống của phổi, trẻ sẽ dần dần yếu ớt, sức khỏe giảm sút rõ rệt.
- Các biện pháp bảo vệ hệ vận động:
+ Vệ sinh hệ tiêu hoá thường xuyên, có khoa học.
+ Lựa chọn thức ăn tốt và ăn uống hợp vệ sinh.
+ Xây dựng khẩu phần ăn hợp lí.
+ Ăn uống khoa học.
+ Vận động đúng tư thế.

19 tháng 10 2017

*Báo cáo:

-Vai trò của việc luyện tập thể lực:

+Rèn luyện hình thể.

+Nâng cao ý chí.

+Nâng cao thể lực của cơ thể.

+Có được trái tim khỏe mạnh.

-Những tác hại của vận động sai tư thế:

+Ảnh hưởng đến sự phát triển của cơ thể.

+Gây thương tích.

+Ảnh hưởng đến cột sống (có thể bị cong vẹo cột sống khi ngồi sai tư thế).

+Các cơ quan trong cơ thể hoạt động không ổn định, tổn thương.

-Các biện pháp bảo vệ hệ vận động:

+Lao động vừa sức.

+Thường xuyên luyện tập thể dục, thể thao.

+Đi đứng cẩn thận, từ từ.

+Quan sát kĩ trước khi đi.

+Không chạy nhảy, đùa giỡn quá mức.

+Không mang vác vật nặng quá sức.

+Tư thế ngồi, làm việc đúng.

-Những nguy cơ ảnh hưởng đến cơ thể do hoạt động thể lực không đúng cách:

+Gây kiệt sức.

+Gây nghiện.

+Kết quả không như mong muốn.

+Làm xấu đi các mối quan hệ cá nhân.

+Bị ám ảnh bởi vẻ ngoài cơ thể.

-Vai trò của các biện pháp tăng cường thể lực:

+Tăng cường sức khỏe.

+Đảm bảo cho cơ thể phát triển hài hòa cân đối.

+Hình thành các thói quen đạo đức.

+Phát triển trí tuệ.

+Rèn luyện tính tổ chức kỉ luật, tác phong nhanh nhẹn.

+Có tinh thần tập thể cao.

-Viết bài tuyên truyền về hoạt động thể dục thể thao: Cái này thì do suy nghĩ của bạn. Mình không giúp được vì mỗi người có một cách dùng lời lẽ, ngôn ngữ tuyên truyền khác nhauthanghoa

21 tháng 9 2016

* Khả năng co cơ phụ thuộc vào những yếu tố: - Thần kinh: Tinh thần sảng khoái, ý thức cố gắng thì co cơ tốt hơn. - Thể tích của cơ: Bắp cơ lớn thì khả năng co cơ mạnh hơn. - Lực co cơ. - Khả nãng dẻo dai bền bỉ: Làm việc lâu mỏi. * Sự luyện tập thường xuyên giúp tăng thể tích của cơ (người có thân thể cường tráng), tăng lực co cơ và làm việc dẻo dai. Do đó, năng suất lao động cao. Việc luyện tập thường xuyên không chỉ làm cơ thể phát triển mà còn làm cho xương thêm cứng rắn, phát triển cân đối, làm tăng năng lực hoạt động của các cơ quan khác như tuần hoàn, hô hấp, tiêu hoá, làm cho tinh thần sảng khoái. * Để đảm bảo việc rèn luyện cơ có kết quả, với học sinh cần: thường xuyôn tập thể dục buổi sáng, thể dục giữa giờ, tham gia các mồn thể thao như chạy, nhảy, bơi lội, bóng chuyền, bóng bàn, bắn cung... một cách vừa sức. Đồng thời, có thể tham gia lao động sản xuất phù hợp với sức lực.

28 tháng 9 2016

- Khả năng co cơ phụ thuộc vào các yếu tố: Trạng thái thần kinh, nhịp độ lao động, khối lượng vật

- Mọi vận đọng thể dục thể thao đều là sự luyện tập cơ

- Luyện tập thường xuyên dẫn tới: Tăng thể tích bắp cơ, tăng lực co cơ, tinh thần sảng khoái, năng suất lao động cao

- Thường xuyên luyện tập thể dục thể thao, lao động vừa sức để có kết quả tốt nhất