K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 6 2017

Đáp án là B

Vì A thuộc tia Ox, B thuộc tia Ox’ mà Ox và Ox’ là hai tia đối nhau nên O nằm giữa A và B (1)

Mặt khác OA = OB = 3cm (2)

Từ (1) và (2) suy ra, O là trung điểm của AB

1 tháng 11 2020

Ta có: 

Điểm A nằm trên tia Ox

Điểm B nằm trên tia đối của tia Ox

=>Điểm O nằm giữa điểm A và B

AO+OB=AB (tính chất cộng)

thay AO=3cm, OB=4cm

3+4=AB

=> AB=7(cm)

a: Vì OA và OB là hai tia đối nhau

nên điểm O nằm giữa hai điểm A và B

b: Vì O nằm giữa hai điểm A và B

nên AB=OA+OB=3+4=7(cm)

22 tháng 3

Vì OA và OB là hai tia đối nhau

 

nên điểm O nằm giữa hai điểm A và B

 

b: Vì O nằm giữa hai điểm A và B

 

nên AB=OA+OB=3+4=7

12 tháng 3 2022

undefined

a. trong ba điểm O;A;B điểm O nằm giữa 2 điểm còn lại 

b. ta có : OA+OB=AB

hay          3   +  4 =AB

=> AB= 7(cm)

undefined

C. vì B là trung điểm OM nên \(OB=BM=\dfrac{OM}{2}\left(cm\right)\)

mà OB = 4 cm => BM = 4cm 

ta có : OB+BM=OM

hay     4+4 =OM

=> OM =8(cm)

16 tháng 11 2018

x'__________B_____C_____O__________A_____________x

a) Ta có OA=6cm; OB=6cm và B,A,O cùng nằm trên 1 đường thẳng ( vì Ox' và Ox đối nhau)

=> B là trung điểm của AB

b) vì OC=3cm mà BO=6cm nên BC cũng bằng 3cm

Vậy C là trung điểm của BO

mình nhé

8 tháng 7 2023

a) \(OA>OB\) nên A nằm giữa O và B 

Ta có: \(OB=OA+AB\Rightarrow AB=OB-OA=6-3=3\left(cm\right)\)

Mà: \(OA=AB=3\left(cm\right)\)

Vậy A nằm chính giữa O và B vậy A là trung điểm của OB 

b) Ta có: \(OC=1\left(cm\right)\) mà \(AC=OC+OA=1+3=4\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow AC>AB\left(4>3\right)\)

26 tháng 7 2019

O C A B x

Có : OA < OB ( 3cm < 8cm)

=> A nằm giữa O và B

=> OA + AB = OB => AB = 5 cm

Vì A thuộc tia Ox

    C thuộc tia đối Ox        => O nằm giữa A và C

=> OA + OC =  AC => AC = 5 cm

Vì : A nằm giữa O và B

      O nằm giữa A và C        => A nằm giữa C và B

                                                 Mà AC = AB = 5cm 

=> A là trung điểm của CB

7 tháng 10 2018

hell.ae

1 tháng 4 2022

Bài 3: Vẽ hai tia đối nhau Ot và Oz

a) Lấy A  Oz ; B  Ot. Chỉ ra các tia trùng nhau.

b) Hai tia Ot và At có trùng nhau không? Vì sao?

c) Hai tia At và Bz có đối nhau không ? Vì sao?

d) Chỉ ra vị trí của ba điểm A, O, B đối với nhau?