K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 11 2019

Chọn A

17 tháng 1 2017

0 , 02   m o l   X 0 , 06   m o l   N a O H → t O 1   m u ố i   c ủ a   a x i t   h ữ u   c ơ   đ ơ n   c h ứ c 2   m u ố i   c ủ a   h a i   a m i n o   a x i t   h ơ n   k é m   n h a u   14   đ v C p t   c h ứ a   m ộ t   n h ó m   –   C O O H   v à   m ộ t   n h ó m   – N H 2 ,  

12 tháng 12 2019

Chọn A.

Hợp chất hữu cơ X có chứa C, H, O, N. Đốt cháy hoàn toàn 0,01mol X bằng lượng vừa đủ 0,0875mol O2 . Sau phản ứng cháy, sục toàn bộ sản phẩm vào nước vôi trong dư. Sau các phản ứng hoàn toàn, thấy tách ra 7g kết tủa và khối lượng dung dịch thu được giảm 2,39g so với khối lượng nước vôi trong ban đầu, đồng thời có 0,336l khí thoát ra ở đktc. Khi lấy 4,46g X tác dụng vừa đủ với 60ml dung...
Đọc tiếp

Hợp chất hữu cơ X có chứa C, H, O, N. Đốt cháy hoàn toàn 0,01mol X bằng lượng vừa đủ 0,0875mol O2 . Sau phản ứng cháy, sục toàn bộ sản phẩm vào nước vôi trong dư. Sau các phản ứng hoàn toàn, thấy tách ra 7g kết tủa và khối lượng dung dịch thu được giảm 2,39g so với khối lượng nước vôi trong ban đầu, đồng thời có 0,336l khí thoát ra ở đktc. Khi lấy 4,46g X tác dụng vừa đủ với 60ml dung dịch NaOH 1M, đun nóng sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y chứa m gam 3 chất tan gồm một  muối axit hữu cơ đơn chức và hai muối của hai amino axit( đều chứa một nhóm –COOH và một nhóm –NH2, phân tử khối hơn kém nhau 14 ĐVC) giá trị của m là:

A. 5,8g                 

B. 5,44                           

C. 6,14                 

D. 6,50

1
8 tháng 3 2019

Đáp án : A

nN2 = 0,015 mol => nN(X) = 0,03 mol => trong X có 3 N

 Khi sản phẩm cháy vào dung dịch nước vôi trong dư :

,nCaCO3 = nCO2 = 0,07 mol => X có 7C

,mdung dịch giảm = mCaCO3 – (mCO2 + mH2O) => nH2O = 0,085 mol

=> nH(X) = 2nH2O = 0,17 mol => số H trong X là 17

Bảo toàn O : nO(X) + 2nO2 = 2nCO2 + nH2O => nO(X) = 0,05 mol => Trong X có 5 Oxi

CTTQ : C7H17O5N3

Xét 4,46g X : nX = 0,02 mol => nNaOH = 3nX

Mặt khác phản ứng tạo 1 muối axit hữu cơ và 2 muối của amino axit

=> X có : 1 gốc axit hữu cơ và 2 gốc amino axit đồng đẳng kế tiếp

Xét Công thức : CH3COO-NH3-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COONH4

=> hỗn hợp muối gồm : 0,02 mol mỗi chất : CH3COONa ; H2N-CH2-COONa ; H2N-CH(CH3)-COONa

=> m = 5,8g

1. Cho x gam một muối halogenua của một kim loại kiềm tác dụng với 200ml dd H2SO4 đặc, nóng vừa đủ. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp sản phẩm A trong đó có một khí B (mùi trứng thối). Cho khí B tác dụng với dd Pb(NO3)2 (dư) thu được 47,8 gam kết tủa màu đen. Phần sản phẩm còn lại, làm khô thu được 342,4 gam chất rắn T. Nung T đến khối lượng không đổi thu được 139,2 gam muối duy...
Đọc tiếp

1. Cho x gam một muối halogenua của một kim loại kiềm tác dụng với 200ml dd H2SO4 đặc, nóng vừa đủ. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp sản phẩm A trong đó có một khí B (mùi trứng thối). Cho khí B tác dụng với dd Pb(NO3)2 (dư) thu được 47,8 gam kết tủa màu đen. Phần sản phẩm còn lại, làm khô thu được 342,4 gam chất rắn T. Nung T đến khối lượng không đổi thu được 139,2 gam muối duy nhất.

a. Tính nồng độ mol/lit của dd H2SO4 ban đầu.

b. Xác định công thức phân tử của muối halogenua và tính x.

2. Cho M là kim loại tạo ra hai muối MClx, MCly và tạo ra 2 oxit MO0,5x, M2Oy có thành phần về khối lượng của Clo trong 2 muối có tỉ lệ 1 : 1,173 và của oxi trong 2 oxit có tỉ lệ 1 : 1,352.

a. Xác định tên kim loại M và công thức hóa học các muối, các oxit của kim loại M.

b. Viết các phương trình phản ứng khi cho M tác dụng lần lượt với MCly; H2SO4 đặc, nóng.

2
15 tháng 6 2021

1)

a) Khí B mùi trứng thối => H2S

$Pb(NO_3)_2 + H_2S \to PbS + 2HNO_3$

n H2S = n PbS = 47,8/239 = 0,2(mol)

Gọi CTHH của muối halogen là RX

8RX + 5H2SO4 đặc,nóng → 4R2SO4 + H2S + 4X2 + 4H2O

n H2SO4 = 5n H2S = 0,2.5 = 1(mol)

CM H2SO4 = 1/0,2 = 5M

T gồm R2SO4,X2

Khi nung thì chỉ còn lại R2SO4

=> m X2 = 342,4 - 139,2 = 203,2(gam)

n X2 = 4n H2S = 0,8(mol)

=> M X2 = 2X = 203,2/0,8 = 254

=> X = 127(Iot)

Theo PTHH  :

n R2SO4 = n X2 = 0,8(mol)

=> M R2SO4 = 2R + 96 = 139,2/0,8 = 174

=> R = 39(Kali)

Vậy Muối cần tìm là $KI$

n KI = 2n R2SO4 = 1,6(mol)

=> x = 1,6.166 = 265,6 gam

Bài 2:

a)

7 tháng 1 2016

Mg + X2 ---> MgX2

2Al + 3X2 ---> 2AlX3

19/(24+2X) = 3/2 . 17,8/(27+3X)

X = 35,5 (Clo).

7 tháng 1 2016

KH nguyến tố halogen là X , đặt a là số mol ptu X2 
ptpu:
Mg + 
X2 ----> MgX2
mol :     a>a

2Al + 3X2 ---> 2AlX3
mol:      a>\(\frac{2a}{3}\)

từ pt => (24 + 2X).a =19 => a=\(\frac{19}{24+2X}\)
(27 + 3X).1,5a =17,8 => a= \(\frac{17,8.3}{\left(27+3X\right).2}\) =>X=35,5

leu

 

7 tháng 1 2016

a= \(\frac{19}{24+2X}\)

phần bị [Math Processing Error]

11 tháng 4 2021

a) MH2+2AgNO3 ->M(NO3)2+2AgH

Fe+MH2 -> FeH2+M

gọi x là số mol của MH2 ở mỗi phần

x(M-56)=0,16=>x=0,16/(M-56)

=>nAgH=0,32/(M-56)

Ta có

mAgH=5,74=>0,32x(108+H)/(M-56)=5,74

=>(108+H)/(M-56)=17,9375

=>17,9375M-H=1112,5

thay H lần lượt là Cl , Br và I ta có

H là Cl thì M là Cu

=>CTHH của X là CuCl2

b)

ta có x(64-56)=0,16=>x=0,02 mol

=>mCuCl2=0,02x2x135=5,4 g

19 tháng 6 2018

a) Phương trình hóa học của phản ứng: Gọi X là kí hiệu nguyên tử khối của halogen.

Mg + X2 → MgX2

Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10

2Al + 3X2 → 2AlX3.

Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10

Cho (1) = (2). Giải ta rút ra X = 35,5 (Cl)

b) Thay X = 35,5 vào (1) ⇒ nCl2 = 0,2 mol ⇒ mCl2 = 14,2g.

Tại sao bt 1=2 z ạ