K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 8 2018

Đáp án B

- X tác dụng với dung dịch HCl, giải phóng  H 2   => X đứng trước H trong dãy điện hóa

- Muối X ( NO 3 ) 2  hoà tan được Fe => X đứng sau Fe trong dãy điện hóa

12 tháng 10 2019

- X và Y tác dụng với dung dịch HCl giải phóng khí hidro → X, Y đứng trước Hidro trong dãy hoạt động hóa học.

- Z và T không phản ứng với dung dịch HCl → Z, T đứng sau Hidro trong dãy hoạt động hóa học.

→ X, Y là kim loại mạnh hơn Z, T.

- Y tác dụng với dung dịch muối của X và giải phóng X → Y là kim loại mạnh hơn X.

- T tác dụng được với dung dịch muối của Z và giải phóng Z → T là kim loại mạnh hơn Z.

→ thứ tự sắp xếp các kim loại (theo chiều hoạt động hóa học giảm dần) là: Y, X, T, Z

⇒ Chọn C.

17 tháng 3 2018

Đáp án C

X, Y phản ứng được với HCl => X, Y đứng trước H trong dãy hoạt động hóa học

Z, T không phản ứng với HCl => Z, T đứng sau H trong dãy hoạt động hóa học

=> X, Y có tinh khử mạnh hơn Z, T. Giờ chỉ so sánh Z và T

T đẩy được Z ra khỏi muối của Z => T có tính khử mạnh hơn Z

=> Z là có tính khử yếu nhất

17 tháng 12 2021

+ X, Y không phản ứng với dung dịch HCl => X, Y đứng sau H trong dãy hoạt động hóa học.

+ Z và O tác dụng với dung dịch HCl giải phóng khí hiđro. => Z, O đứng trước H trong dãy hoạt động hóa học.

+ X tác dụng với dung dịch muối của Y và giải phóng Y. => X đứng trước Y trong dãy hoạt động hóa học.

+ O tác dụng với dung dịch muối của Z và giải phóng Z. => O đứng trước Y trong dãy hoạt động hóa học.

=> O, Z, X, Y

17 tháng 12 2021

Do X,Y ko td HCl nên X,Y ở sau H trong dãy hdhh

Do Z,O td HCl nên Z,O trước H trong dãy hdhh

Do đó Z,O mạnh hơn X,Y

Mà X td dd muối Y giải phóng Y nên X mạnh hơn Y

O td dd muối Z giải phóng Z nên O mạnh hơn Z

Vậy thứ tự là O,Z,X,Y

Chọn B

18 tháng 12 2021

+ A và B không phản ứng với dung dịch HCl.

+ C và D tác dụng với dung dịch HCl giải phóng khí hiđro.

→C,D đứng trước A,B

+ A tác dụng với dung dịch muối của B và giải phóng B.

→A đứng trước B

+ D tác dụng với dung dịch muối của C và giải phóng C.

→D đứng trước C

⇒Thứ tự sắp xếp các kim loại trên theo chiều hoạt động hóa học giảm dần là D, C, A, B

8 tháng 12 2021

Có 4 kim loại X, Y, Z, T đứng sau Mg trong dãy hoạt động hóa học. Biết Z và T tan trong dung dịch HCl, X và Y không tan trong dung dịch HCl , Z đẩy được T trong dung dịch muối T, Y đẩy được X trong dung dịch muối Y. Thứ tự hoạt động hóa học của kim loại tăng dần như sau:

A. T, Z, X, Y.

B. Z, T, X, Y.

C. Y, X, T, Z.

D. X, Y, T, Z.

2 tháng 7 2019

Đáp án : C

X + HCl : Fe -> Fe2+ có nH2 = 0,055 mol

X + Cl2 : Fe -> Fe3+

bảo toàn e : 5nKMnO4 = 2nCl2 => nCl2 = 0,06 mol

Do M có hóa trị không đổi => nFe = ne (2) – ne (1) = 2nCl2 – 2nH2 = 0,01 mol

Giả sử M có hóa trị n => n.nM + 2.0,01 = 2nH2 => n.nM = 0,09 mol

Có : mX = 1,37g = 0,01.56 + nM.M => nM.M = 0,81g

=> M = 9n

Nếu n = 3 => M = 27g (Al) Thỏa mãn

14 tháng 6 2018

Số OXH của Fe sau khi tác dụng với dung dịch HCl là +2 còn sau khi td với Cl2 là +3

TN1

=> nx+2y=0,11 (1)

TN2: Xét cả quá trình

=> nx+3y=0,12 (2)

(1)-(2) được y=0,01

Thay y=0,01 vào (2) được nx=0,09(3)

Lại có: 56.0,01+ xM=1,37

=> Mx=0,81 (4)

(3)(4)=> M=9n

=> Kim loại là Al

Đáp án C

9 tháng 3 2018

Kim loại cho tác dụng với HCl không có hiện tượng gì xảy ra Kim loại không tác dụng với HCl → C là kim loại yếu đứng sau Hidro.

Kim loại càng mạnh (càng hoạt động hóa học) khi tác dụng với HCl phản ứng xảy ra càng mãnh liệt, rõ ràng. (Khí thoát ra nhiều, dung dịch nóng lên).

→ Thứ tự kim loại hoạt động hóa học giảm dần là: D, B, A, C.

⇒ Chọn A.

21 tháng 12 2021

Câu 34: Có 4 kim loại X, Y, Z, T đứng sau Mg trong dãy hoạt động hóa học.

Biết Z và T tan trong dung dịch HCl, X và Y không tan trong dung dịch HCl, Z đẩy được T trong dung dịch muối T, X đẩy được Y trong dung dịch muối Y. Thứ tự hoạt động hóa học của kim loại tăng dần như sau:

A. T, Z, X, Y

B.Z, T, X, Y

C. Y, X, T, Z

D. Z, T, Y, X