K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 5 2017

Đáp án C

3 tháng 3 2022

A

20 tháng 4 2022

D.       Tạo ra khối lượng của cải vật chất lớn.

Chọn C

7 tháng 12 2021

C

23 tháng 2 2016

C. phục vụ nhu cầu khai thác và đàn áp các cuộc nổi dậy của nhân dân ta.

13 tháng 12 2022

C

A. TRẮC NGHIỆM 1. NHẬN BIẾT Câu 1: Có mấy vai trò của chăn nuôi đối với đời sống kinh tế - xã hội? A. 5 B. 6 C. 7 D. 8 Câu 2: Ý nào không phải là vai trò của chăn nuôi đối với đời sống kinh tế - xã hội? A. Cung cấp thực phẩm cho nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu. B. Cung cấp các tế bào, mô, cơ quan, động vật sống cho các nghiên cứu khoa học C. Cung cấp sức kéo cho canh tác,...
Đọc tiếp

A. TRẮC NGHIỆM 1. NHẬN BIẾT Câu 1: Có mấy vai trò của chăn nuôi đối với đời sống kinh tế - xã hội? A. 5 B. 6 C. 7 D. 8 Câu 2: Ý nào không phải là vai trò của chăn nuôi đối với đời sống kinh tế - xã hội? A. Cung cấp thực phẩm cho nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu. B. Cung cấp các tế bào, mô, cơ quan, động vật sống cho các nghiên cứu khoa học C. Cung cấp sức kéo cho canh tác, khai thác, vận chuyển.. D. Cung cấp thiết bị, máy móc cho các nghành nghề khác. Câu 3: Ý nào sau đây là vai trò của chăn nuôi đối với đời sống kinh tế - xã hội? A. Cung cấp nguyên liệu cho các nghành công nghiệp chế biến thực phẩm, da, giày, may mặc và thời trang, nguyên liệu cho ngành sản xuất đồ thủ công, mĩ nghệ, mĩ phẩm, dược phẩm, ... B. Cung cấp phân bón cho trồng trọt, thức ăn cho nuôi trồng thủy sản, đóng vai trò là một mắt xích quan trọng của sản xuất nông nghiệp bền vững. C. Tạo việc làm, tăng thu nhập cho người chăn nuôi và các bên liên quan khác. D. Tất cả các ý trên Câu 4: Đấu không phải là công nghệ được đưa vào áp dụng trong chăn nuôi ? A. Quạt điện trong chuồng gà. BCác cảm biến trong chuồng lợn C. Công nghệ thị giác máy tính nhận diện khuôn mặt bò DThiết bị cảm biến đeo cổ cho bò Câu 5: Ý nào sau đây là vai trò của chăn nuôi đối với đời sống kinh tế - xã hội? APhục vụ cho tham quan, du lịch, lưu giữ nét văn hóa truyền thống. B. Cung cấp thiết bị cho các ngành nghề khác. C. Thúc đẩy sản xuất, nâng cao chất lượng cuộc sống. D. Giảm sức lao động, tăng năng suất và tiết kiệm tài nguyên. 2. THÔNG HIỂU Câu 1: Sản phẩm chăn nuôi nào dưới đây không được dùng làm thực phẩm. A. Sữa B. Thit C. Lông D. Trứng

1
19 tháng 10 2023

A. TRẮC NGHIỆM

I. NHẬN BIẾT

Câu 1: Có mấy vai trò của chăn nuôi đối với đời sống kinh tế - xã hội?

→ Đáp án:         C. 7 

Câu 2: Ý nào không phải là vai trò của chăn nuôi đối với đời sống kinh tế - xã hội?

→ Đáp án:         D. Cung cấp thiết bị, máy móc cho các nghành nghề khác.

Câu 3: Ý nào sau đây là vai trò của chăn nuôi đối với đời sống kinh tế - xã hội?

→ Đáp án:         D. Tất cả các ý trên

Câu 4: Đấu không phải là công nghệ được đưa vào áp dụng trong chăn nuôi ?

→ Đáp án:         A. Quạt điện trong chuồng gà.

Câu 5: Ý nào sau đây là vai trò của chăn nuôi đối với đời sống kinh tế - xã hội?

→ Đáp án:         C. Thúc đẩy sản xuất, nâng cao chất lượng cuộc sống.

2. THÔNG HIỂU

Câu 1: Sản phẩm chăn nuôi nào dưới đây không được dùng làm thực phẩm.

→ Đáp án:         C. Lông 

Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi sau: Năm 1897, chính phủ Pháp cử Pôn Đu-me sang làm Toàn quyền Đông Dương để hoàn thiện bộ máy thống trị và tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất. Nổi bật là chính sách cướp đoạt ruộng đất. Năm 1897, thực dân Pháp ép triều đình nhà Nguyễn “nhượng” quyền “khai khẩn đất hoang” cho chúng. Ban...
Đọc tiếp

Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi sau: Năm 1897, chính phủ Pháp cử Pôn Đu-me sang làm Toàn quyền Đông Dương để hoàn thiện bộ máy thống trị và tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất. Nổi bật là chính sách cướp đoạt ruộng đất. Năm 1897, thực dân Pháp ép triều đình nhà Nguyễn “nhượng” quyền “khai khẩn đất hoang” cho chúng. Ban đầu, tư bản Pháp tập trung vào việc khai thác mỏ (than đá, thiếc, kẽm,…) ở Hòn Gai, Thái Nguyên, Tuyên Quang,… Bên cạnh đó, những cơ sở nông nghiệp, phục vụ đời sống như điện, nước, bưu điện,… cũng lần lượt ra đời. Chính quyền thuộc địa chú ý đến việc xây dựng hệ thống giao thông, vừa phục vụ công cuộc khai thác lâu dài, vừa phục vụ mục đích quân sự. Với cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất, phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa từng bước du nhập vào Việt Nma. Tuy vậy, khi tiến hành khai thác, thực dân Pháp vẫn duy trì phương thức bóc lột phong kiến trong mọi lĩnh vực kinh tế và đời sống xã hội. Những biến đổi trong cơ cấu kinh tế Việt Nam dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp đã kéo theo sự biến đổi về mặt xã hội. Các giai cấp cũ biến đổi, một số tầng lớp mới xuất hiện. Giai cấp công nhân Việt Nam thời kì này vẫn đang trong giai đoạn tự phát. Tư sản và tiểu tư sản thành thị lớn lên cùng với sự nảy sinh các nhân tố mới, song vẫn chưa trở thành giai cấp thực thụ. Mặc dù vậy, các tầng lớp xã hội này, đặc biệt là bộ phận sĩ phu đang trên con đường tư sản hóa, đã đóng một vai trò khá quan trọng trong việc tiếp thu những luồng tư tưởng mới để dấy lên một cuộc vận động yêu nước tiến bộ, mang màu dân chủ tư sản ở nước ta hồi đầu thế kỉ XX. (Nguồn Lịch sử 11, trang 137, 155)

Vì sao thực dân Pháp chú trọng xây dựng hệ thống giao thông trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất?

A. Khuyếch trương hình ảnh hiện đại của nền văn minh Pháp

B. Tạo điều kiện đi lại thuận lợi cho người dân

C. Phục vụ cho công cuộc khai thác, bóc lột và quân sự

D. Tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển ngoại thương

2
22 tháng 6 2019

Cho đến trước khi thực dân Pháp tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất, cơ sở hạ tầng ở Đông Dương còn rất lạc hậu, không thể đáp ứng được yêu cầu của cuộc khai thác. Do đó để phục vụ cho công cuộc khai thác, bóc lột và đàn áp các cuộc khởi nghĩa của nhân dân (quân sự), Pháp đã chú trọng xây dựng hệ thống giao thông vận tải, đặc biệt là đường sắt. Tính đến năm 1912, tổng chiều dài đường sắt đã làm xong ở Việt Nam là 2 059 km. Đường bộ được mở rộng đến những khu vực hầm mỏ, đồn điền, bến cảng và các vùng biên giới trọng yếu. Nhiều cây cầu lớn được xây dựng như: cầu Long Biên (Hà Nội), cầu Tràng Tiền (Huế), cầu Bình Lợi (Sài Gòn),…

Đáp án cần chọn là: C

13 tháng 12 2022

C

 

24 tháng 12 2021

b

27 tháng 12 2021

Đáp án : C

26 tháng 2 2016

Giao thông vận tải và thông tin liên lạc lại có vai trò quan trọng vì :

- Giao thông vận tải và thông tin liên lạc là ngành sản xuất vật chất độc đáo với chức năng vận chuyển hàng hóa, hoặc hành khách, hay truyển tải tin tức. Nó vừa mang tính chất sản xuất, vừa mang tính chất dịch vụ và có ý nghĩa to lớn đối với việc phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt là trong nền kinh tế thị trường.

- Giao thông vận tải và thông tin liên lạc được xem là chỉ tiêu quan trọng để đánh giá trình độ phát triển kinh tế - xã hội của một nước

- Giao thông vận tải và thông tin liên lạc tham gia gần như hầu hết các khâu trong quá trình sản xuất . Nó nối liền sản xuất với sản xuất, sản xuất với tiêu dùng và phục vụ đắc lực cho đời sống nhân dân.

- Giao thông vận tải và thông tin liên lạc giống như mạch máu và các hệ thần kinh trong cơ tể, tạo các mối giao lưu phân phối điều khiển các hoạt động kinh tế. Nó có ý nghĩa rất quan trọng trong sản xuất và lưu thông, ảnh hưởng quyết định đến sự thành bại trong hoạt động sản xuất, kinh doanh.

- Thông qua hoạt động Giao thông vận tải và thông tin liên lạc các mối liên hệ kinh tế giữa các vùng được thiết lập. Vì vậy các đầu mối giao thông cũng đồng thời là các điểm dân cư, nơi tập trung các ngành sản xuất và dịch vụ

- Góp phần phát triển kinh tế - xã hội ở các vùng hẻo lánh, giữ vững quốc phòng và mở rộng hoạt động kinh tế đối ngoại.

- Trong chiến lược phát triển kinh tế ở nước ta, sự phát triển Giao thông vận tải và thông tin liên lạc cũng chính là điều kiện quan trọng để thu hút vốn đầu tư nước ngoại